Chơn ngôn trong đạo Phật nguyên thủy
Việc cầu xin không phải là nội dung của Đạo Phật nguyên thủy.Tuy nhiên khi người Phật tử còn chưa đủ sức tự tin và có nhu cầu được nương tựa, được gia trì, được che chở, thì người Phật tử có thể dùng đến chơn ngôn (trong Mật tông gọi là thần chú)
Đạo Phật dùng CHƠN NGÔN với ý nghĩa “lời nói chơn thật”.
Chơn ngôn của Đạo Phật nguyên thủy là các câu hoặc bài kinh ngắn.
Tụng đọc với sự tin tưởng và nhất tâm, chơn ngôn phát huy sức mạnh của sức gia trì và bảo hộ
Chơn ngôn được đọc xuôi, hoặc đọc ngước lại (thứ tự các chữ trong câu).
Đọc thật nhanh càng phát huy uy lực của chơn ngôn.
* * *
Dưới đây là ví dụ vài chơn ngôn quen thuộc của Đạo Phật nguyên thủy
- Một chơn ngôn quen thuộc nhất, đó là câu:
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammasambuddhassa
- Chơn ngôn để cầu gia trì tài lộc đó là kinh Sivali:- Chơn ngôn để cầu xin sự bảo hộ, che chở khỏi tai nạn, tật ách, là bài kinh:
Minh Triết
http://thienviennguyenthuy.wordpress.com/2009/07/14/ch%C6%A1n-ngon-trong-d%E1%BA%A1o-ph%E1%BA%ADt-nguyen-th%E1%BB%A7y/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét