Trang

Cảm xạ đi bộ trên than hồng là trò bịp?

Các nhà ảo thuật thường châm lửa cho một chậu than dài chừng 3m để chuẩn bị cho màn trình diễn của mình. Tuy nhiên, thật ngớ ngẩn nếu họ ngay lập tức rảo bước trên đám lửa đang bùng cháy ở chậu than. Hãy tưởng tượng bạn đang đun nóng một chảo nướng kim loại trong bữa tiệc barbecue

Màn trình diễn đi bộ trên than hồng nóng hơn 500 độ C ở Hải Phòng đêm 21/5 vừa qua khiến những người chứng kiến phải rùng mình. Không ít người cho rằng, các cảm xạ viên này đang sử dụng một nguồn năng lượng siêu nhiên. Tuy nhiên, theo trang web HowStuffWorks Express, đây chỉ là “trò lừa”.

Hiện tượng nhớ về tiền kiếp

Năm 20 tuổi, cô gái Elina Markand (người Đức) bị tai nạn. Khi tỉnh dậy, Elina bỗng nói tiếng Italy rất thông thạo, mặc dù trước đó cô chưa từng học một ngoại ngữ nào. Cô còn tự nhận mình là Rozetta Caste Liani, công dân Italy, và yêu cầu được trở về thăm quê hương.

Hiện tượng mộng du

Người bị mộng du có thể mở mắt nhưng đôi mắt hoàn toàn vô hồn và biểu hiện trên khuôn mặt cũng trống rỗng. Nhìn họ giống như đã thức giấc nhưng những hành động lại vụng về kì quặc.

Chiêm ngưỡng hình ảnh cuộc đời đức Phật qua tranh


1. Trước khi giáng trần, thái tử Tất-đạt-đa (Siddhattha) đã trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ-tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu-suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên Vương, Bồ-tát giáng trần

Giáo dục thánh thiện và Vipassana --Giáo sư P. L. Dhar; Mỹ Thanh dịch

Photo: flickr
 Nhìn về phương diện giáo dục thánh thiện , Thiền Vipassana được diễn tả như là một phương thức để thanh lọc tâm trí, loại bỏ những bản năng thấp hèn để một người có thể thể hiện những ưu điểm của mình : như tình thương đại đồng, lòng tử tế, sự cảm thông, khoan dung, khiêm nhường, thanh thản,...

Quan điểm của Phật giáo về thái độ sống bảo vệ môi sinh (Thích Phước Đạt)

wwwMT.jpg
Vấn đề đặt ra, là con người phải có thái độ sống hài hòa với thiên nhiên để bảo vệ môi sinh. Theo quan điểm Phật giáo sự hủy hoại môi sinh, ô nhiễm môi trường là hậu quả đỉnh cao của tư duy hữu ngã, con đường tư duy và hưởng thụ lạc thú của con người. Thế nên nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng lớn về môi sinh đang được báo động là do vô minh và tham ái.

Trải nghiệm "tâm tịnh lặng" cùng Achaan Chah

  Khi tâm khởi niệm, thì những hình thái khác nhau của tâm, những cấu trúc tư tưởng, và những phản ứng trong ta cũng bắt đầu duyên theo đó mà sinh khởi, hình thành, và nó khởi lên tương tục. Hãy để cho những ý niệm ấy tự nhiên, dù đấy là tốt hay xấu. Đức Phật chỉ khuyên chúng ta thực hiện một điều đơn giản là: “Hãy buông bỏ, và đừng bị cuốn theo nó.”.

Lợi ích của Thiền Hành ---Thiền sư U Silananda


Trong các khóa thiền tập của chúng ta, các thiền sinh phải tập chú niệm trong cả bốn tư thế đi, đứng, ngồi, nằm. Họ phải duy trì chánh niệm trong mọi thời khắc, ở mọi tư thế của họ. Tuy nhiên, tư thế chính trong khi thực tập quán niệm là tư thế ngồi với chân xếp chéo. Bởi vì thân thể con người không thể nào chịu đựng được cách ngồi nầy trong nhiều giờ, nên chúng ta xen kẽ các suất ngồi thiền với các suất đi kinh hành. Vì pháp Thiền Hành, hay đi kinh hành, là một pháp thiền quan trọng, tôi muốn thảo luận ở đây về bản thể, tầm quan trọng, và các lợi ích của pháp thiền nầy.

Ðức Phật và Pháp Môn Thiền Quán ---Thiền sư U Silananda

Mới đây có người đến nói với Sư là họ đọc được trong một quyển sách câu "Thiền Minh Sát đã được Ðức Phật khám phá trở lại từ những pháp môn đã từng được hành trì từ thời cổ xưa tại Ấn Ðộ". Hôm nay Sư muốn giảng giải về câu này để quí vị hiểu tật rõ ý nghĩa thực sự của nó.

Giác Ngộ --Thiền sư U Silananda

Vào thời đại bây giờ, nhiều người hay nói về Giác ngộ nhưng Sư không biết là những người này có thật sự hiểu thế nào là Giác ngộ không? Danh từ "Giác Ngộ" có nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo quan niệm riêng của mỗi cá nhân và tôn giáo. Sự Giác ngộ đối với một người theo Thiên Chúa giáo, Hồi Giáo hoặc Phật giáo sẽ không giống nhau. Do đó trước khi đi vào đề tài này, chúng ta cần phải hiểu nghĩa Giác Ngộ là gì trên căn bản giáo lý Nguyên Thủy.

Ðời sống bấp bênh -- Sri Dhammananda, Phạm Kim Khánh dịch


"Ðời Sống Quả Thật Bấp Bênh, Vô Ðịnh, Cái Chết Sẽ Ðến, Chắc Như Thế."

Ðó là một câu nói rất quen thuộc trong Phật Giáo. Ðã thấu rõ rằng chết là diễn biến chắc chắn phải đến và là hiện tượng thiên nhiên mà mỗi người đều phải đối phó, tuy nhiên, theo bẩm sinh tự nhiên, tất cả chúng ta đều sợ chết bởi vì ta không hiểu biết suy tư như thế nào về cái chết không thể tránh. Chúng ta thích bám níu chặt chẽ vào đời sống và vào cơ thể vật chất của mình, do đó phát triển mạnh mẽ lòng tham và luyến ái.

Vấn Ðề Ðức Tin Trong Ðạo Phật Thạc Ðức

Ðức Thích Ca có dạy: "Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của muôn hạnh lành". Nhưng lòng tin của người Phật Tử không phải là một lòng tin cuồng nhiệt, sôi nổi, không suy xét.
Một đức tin đưa con người đến chỗ thành công quyết không phải là một thứ mê tín. Một tín ngưỡng mù quáng không xây dựng trên lý trí xét đoán là một nguy hại lớn cho đời sống của cá nhân, của gia đình, dân tộc và xã hội.

Vấn Ðề Nhân Vị Trong Ðạo Phật Thạc Ðức

Nói "nhân vị" tức là chìu theo một danh từ của thời đại. Ðáng lẽ ra, phải nói "vấn đề địa vị con người" trong đạo Phật.
Bởi vì, "nhân vị" là gì? Chúng tôi tưởng không cần định nghĩa một cách rắc rối lôi thôi; cứ theo cái hiểu của đa số hiện thời thì nhân vị tức là "con người", hoặc đầy đủ hơn nữa thì là "phẩm vị của con người", hay là "địa vị của con người".

Vấn Ðề Linh Hồn Trong Ðạo Phật - Thạc Ðức

Ðạo lý luân hồi thường được người ta hiểu một cách nông cạn. Hầu hết mọi người khi nghe hai tiếng Luân Hồi đều nghĩ đến một sự tiếp nối sinh hoạt trong nhiều xác thân của một chiếc linh hồn cố định. Người ta nghĩ rằng khi chết, linh hồn sẽ rời khỏi xác thân để đi vất vơ vất vưởng trong hư không, đợi nhập vào một xác thân mới sinh, hoặc là xuống âm phủ chịu cực hình trước khi đi đầu thai làm thân người hay thân trâu ngựa ...