Chiếu Kiến Nghiệp Xứ (Vipassana Kammatthana) - Trưởng lão Giác Chánh


Chiếu kiến là gì?
Chiếu là soi sáng. Kiến là thấy rõ. Như vậy, Chiếu Kiến là soi sáng cho thấy rõ. Cái gì soi sáng? Và soi sáng cái gì? Cái gì thấy rõ? Và thấy rõ cái gì ?
Ðó là những câu hỏi, và cần phải được giải thích cho rõ rệt, cũng như sự hiểu biết cho chắc chắn đối với ai muốn thực tập Pháp VIPASSANA (Chiếu Kiến).

Trái Tim Thiền Quán - Trưởng lão Giác Chánh

Thiền Quán nầy tựa là "Trái Tim Thiền Quán". Bởi phương pháp "Niệm hơi thở" là một trong những phương pháp "Niệm thân" - Niệm thân là một trong bốn pháp "Tứ Niệm Xứ" - Tứ Niệm Xứ là một trong "Bát Chánh Ðạo" (Chánh niệm) - Bát Chánh Ðạo là một trong "Tứ Diệu Ðế" (Ðạo đế).
Chư Phật ba đời dù bậc Chánh Ðẳng Giác, Ðộc Giác, Thinh Văn Giác đều giác ngộ Tứ Diệu Ðế mà được giải thoát, giải thoát được là do đắc đạo quả, quả sanh từ đạo.

TỨ DIỆU ĐẾ: Toàn bộ lời giải cho bài toán khổ của thế gian. - tác giả: GS001

TỨ DIỆU ĐẾ là bài pháp đầu tiên mà chư Phật đều thuyết giảng liền sau khi thành đạo (Chuyển Pháp Luân). Đó là toàn bộ lời giải cho bài toán khổ đau của thế gian mà chư Phật đã từ bỏ mọi hạnh phúc riêng tư để ra đi tìm kiếm. TỨ DIỆU ĐẾ gồm có 4 SỰ THẬT (ĐẾ) VI DIỆU mà chư Phật đều đã hoàn toàn thấu triệt trước khi tuyên bố là bậc VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC:

Bát Chánh Đạo - Tỳ Khưu CHÁNH MINH

Các học giả nghiên cứu Phật học đều công nhận: “Kinh Chuyển Pháp Luân là bản tuyên ngôn, đăng quang ngôi vị Pháp Vương của Đức Thế Tôn”.
Trước thởi Đức Phật, người có trí đều nhận thức được sự khổ (dukkha), nhưng từ đâu sự khổ được sinh ra?

Vi Diệu Pháp Nhập Môn - Tỳ kheo Giác Chánh (Sách cần thiết đọc để hiểu Kinh Tạng Pali)

Phatphapchanthat: Khi bạn đọc vào Tạng Kinh như Trường Bộ Kinh, Trung Bộ Kinh, Tăng Chi Bộ Kinh, Tương Ưng Bộ Kinh hoặc các sách vở Phật giáo, bạn thường gặp những từ ngữ khó chịu, xa lạ xuất phát từ thuật ngữ Hán Việt và Pali. Bạn không hiểu bởi vì bạn không có sách để hiểu những từ ngữ đó cho chính xác chứ trên đời này không có ai là người dở cả. Thế nên, chúng tôi thấy cuốn sách này sẽ giúp bạn khởi đầu tìm hiểu Phật học một cách sâu sắc và đầy trí tuệ nên giới thiệu cho bạn. Cuốn sách này tóm tắt lại toàn bộ giáo Pháp của Phật (Tạng Kinh) một cách có trọng tâm. Bạn rảnh thì bỏ thời giờ ra đọc nó, vô cùng ích lợi cho trí tuệ. Ngay cả những vị giáo sư, tiến sĩ mà không biết nội dung trong đây thì cũng là rất thiếu sót về trí thức. 

Sư ông Thích Thông Lạc khôi phục nền đạo đức nhân sinh Phật giáo Đại Thừa

Giới thiệu: Sư ông Thích Thông Lạc ở núi Trảng Bàng (Tây Ninh) dũng mãnh như con "sư tử pháp" đã mạnh dạng nói thẳng về "Đại Thừa" trong Kinh Sách Trung Hoa, đã  đô hộ ỡ Việt Nam trước khi đạo Phật Nguyên Thủy có mặt khoảng 40 trở lại đây. Hầu hết mọi trang web đều không dám đăng bài viết của sư ông. Chúng tôi thấy mọi người nên tham khảo ý kiến người khác nên đăng tại đây, có chọn lọc nội dung từ các sách của sư ông nhưng không sửa chữ nghĩa của sư ông. Đức Phật khuyến khích đàm luận Phật Pháp vậy thì bài đăng này chỉ có tính tham khảo thêm trước tệ nạn mê tín dị đoan quá sâu sắc của phái Tịnh Độ Tông (cầu A di đà, Quan Âm) ở Việt Nam ta.

Nguồn gốc Kinh Đại Thừa là do các sư viết ra - Nguyễn Trung Hiếu

image

Sau hơn 500 năm kể từ khi Phật nhập diệt, Phật giáo Đại thừa mới bắt đầu xuất hiện và từ đó những bộ phái khác đều bị Phật giáo Đại thừa gọi chung là Tiểu thừa.
Phật giáo Nguyên thủy, còn gọi là Nam tông, Theravada không công nhận danh xưng Tiểu thừa và phản bác: “Kinh Đại thừa không phải là lời Phật dạy”. Những luận cứ sau đây biện minh cho nhận xét trên.

Phật Giáo Nguyên Thủy là gì?

Theravada (đọc như là tê-rê-va-đa), Học thuyết cuả các Trưởng lão, là một trường phái Phật giáo tiếp nhận giáo lý kinh điển từ Tipitaka, hay là kho tàng Thánh Điển Pali, mà theo như các học giả thường đồng ý với nhau rằng còn lưu lại được những ghi chép các giaó lý ban đầu cuả Đức Phật còn tồn tại với thời gian. 1 Trong nhiều thế kỷ, Therevada đã là tôn giáo thống ngự tại lục điạ Đông Nam Á (Thái lan, Myanmar hay Burma, Cambodia, và Lào) và Srilanka.. Ngày nay số Phật tử Phật giáo Therevada lên đến con số trên 100 triệu trên toàn thế giới. 2 Trong những thập kỷ gần đây Therevada bắt đầu bám rễ ở Phương Tây.

KHÁI NIỆM QUÁN THẾ ÂM THEO KINH ĐIỂN PALI - Tọai Khanh

Quan Thế Âm Bồ Tát không có thật chỉ là sự mê tín dị đoan từ Ấn Độ Giáo (Bà La Môn xưa) và được dân gian Trung Quốc chế tạo ra nhiều Quan Âm khác. 
Quán Âm hay Quán Thế Âm là tên gọi của một vị Bồ Tát nổi tiếng trong hệ thống Phật giáo Bắc Truyền (vẫn được thậm xưng là Đại Thừa) khắp các xứ Trung Hoa, Hàn quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ và cả Việt Nam. Chữ Phạn của tên gọi này là Avalokitvesvara, thường được dịch sát là Quán Tự Tại. Chữ Tự Tại (Isvara) này không hề mang nghĩa thanh thản độc lập như nhiều người vẫn nghĩ. Nó là một từ tố thường thấy ngay sau tên gọi của các vị thần Ấn Độ, một chút dấu vết của Ấn Giáo, xa hơn một tí là Bà La Môn giáo thời xưa. Nói mấy cũng không đủ, với phương tiện Internet ngày nay, người muốn biết xin cứ Online thì rõ. Nãy giờ chỉ nói cái tên, cái ý nghĩa hay vai trò của khái niệm Quán Thế Âm mới là quan trọng.

Kinh Điển Phật giáo: thực và hư (Kinh giả và kinh thật)

Kết tập đầu tiên
Ba tháng sau khi Đức Phật nhập diệt, ngài Đại Ca-diếp (Mahā Kassapa) triệu tập một hội đồng gồm khoảng 500 vị thánh tăng tại vùng đồi núi ngoại thành Vương xá (Rājagaha) để kết tập kinh điển, sau này được gọi là Đại hội Kết tập I. "Kết tập" có nghĩa là thu góp, tập hợp lại, ôn lại, đừng để cho tán thất. Tiếng Phạn là "sangīti", có nghĩa là cùng nhau tụng lại. Trong Đại hội này, ngài Đại Ca-diếp là chủ quản, ngài A-nan-đa (Ānanda) đọc lại các bài kinh giảng, và ngài Ưu-ba-ly (Upāli) đọc lại các điều luật. Sau lần kết tập đầu tiên này, Luật tạng và Kinh tạng được đúc kết. Lúc ấy, Kinh tạng được chia ra thành 4 bộ chính: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, và Tăng chi bộ.

Đây là thời kì nguyên thủy , tinh nguyên nhất được các bậc thánh kết tập lại. Nhưng chúng ta thấy chỉ có 4 tạng kinh .

Vấn đề Kinh điển ngụy tạo


Vấn đề Kinh điển ngụy tạo
Pháp Tịnh hỏi, Thích Giác Hoàng trả lời



Nam-mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật!
Con có câu hỏi về nguồn gốc của một số Kinh như Kinh Thủ Lăng Nghiêm, bộ ba Kinh A Di-Di-Đà, Kinh Dược Sư và Kinh Địa Tạng. Quý Hoà Thượng như HT. Nhất Hạnh, HT. Thanh Từ khi giảng về các Kinh này thường mở đầu đại khái như: “Kinh này xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ sáu, v.v…” có ý nói Kinh được soạn ra nhiều thế kỷ sau khi Đức Phật nhập diệt. Thầy Nhật Từ trong bài mở đầu quyển Kinh Nhật Tụng, cũng viết đại khái: “Các Kinh như Kinh Địa Tạng có tính chất van xin ân huệ, không hợp với tinh thần giác ngộ giải thoát của Phật giáo…” Thầy Chơn Quang ở trong nước thì không kiêng nể gì, tuyên bố “Kinh A-Di-Đà và Kinh Địa Tạng đều là những Kinh ngụy tạo.” (Trong khi đó Phật tử đều biết được nguồn gốc của Kinh Pháp Bảo ĐànKinh Thuỷ Sám và Lương Hoàng Sám). Thái độ úp mở hoặc ý kiến riêng của chư vị Tăng Ni làm cho Phật tử hoang mang một cách vô ích. Con xin quý Thầy giảng về việc này.
Kính,
Pháp Tịnh.

Tu sĩ Phật Giáo và các mạng xã hội


    • Tu sĩ Phật Giáo và các mạng xã hội
      Công nghệ Internet chỉ là một phương tiện truyền thông. Tốt hay xấu phụ thuộc vào người sử dụng. Nếu dùng nó bằng trí tuệ, công nghệ sẽ trở thành một công cụ để nâng cao tiềm năng của nhà sư đó với Chánh pháp. Ngược lại, nhà sư đó sẽ tự làm hỏng chính mình.

"Vi tính" những bức ảnh lịch sử đen trắng nổi tiếng thành màu


  • Tô màu những bức ảnh lịch sử đen trắng nổi tiếng

    Từ những bức ảnh đen trắng nổi tiếng trong lịch sử, kết hợp với khả năng xử lý đồ họa bằng Photoshop để tạo nên kết quả là những bức ảnh màu sinh động như thể vừa được chụp gần đây. 

"chủ thí" thí "thí chủ"


  • CẢNH GIÁC CỬA CHÙA, tập 1.

    CẢNH GIÁC CỬA CHÙA, tập 1.
    Sư Chánh Kiến sưu tầm những câu chuyện được nghe kể tại Việt Nam, thủ phạm dàn dựng công phu, nạn nhân thường là tăng ni,...

Những lảo "cây" mang tên Kỳ Lạ Nhất Thế Giới


  • Những cây Kỳ Lạ Nhất Thế Giới
    Nguyễn Tâm (Theo Zuzutop) Cây đào tại Brazil phủ kín 8.500m2, cây tại Mỹ cao trên 80m… là hai trong số những cây kỳ lạ nhất thế giới. Điều này chứng tỏ thiên nhiên có nhiều điều kỳ lạ, hấp dẫn vô cùng.

Hai bức ảnh tình người rơi nước mắt


  • Hai bức ảnh tình người rơi nước mắt
    Mấy ngày gần đây, cộng đồng facebook đã chia sẻ cho nhau hai hình ảnh về tình mẫu tử và tình người đầy mâu thuẫn nhưng xúc động. Cả hai hình ảnh thu hút hàng ngàn lượt bình luận trong thời gian ngắn.

Lão nông gần 20 năm chỉ uống trà đá vẫn sống khỏe


      • Lão nông gần 20 năm chỉ uống trà đá vẫn sống khỏeThời gian ban đầu, ông uống mỗi ngày chừng 4-5 ly trà đá đường nhưng mấy năm trở lại đây, thì mỗi ngày ông chỉ cần uống 2 ngụm trà đá là 'sống khỏe'. Do chỉ uống nước trà nên chuyện tiểu tiện của ông cũng bình thường, chỉ có việc đại tiện thì 1 tháng mới đi một lần cho có chuyện, chứ ông có ăn gì đâu mà đi.

Thiền dành cho trẻ em


  • Có người cho rằng, trẻ em hiếu động, không thích hợp với thiền. Nhưng thực tế thì không như vậy. Sau khi được hướng dẫn với chương trình thực tập được thiết kế phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, các em tỏ ra thích thú. Có em nhận ra rằng thế giới của mình có… hơi thở! Thế giới bên trong của mình cũng có nhiều điều thú vị.

Niết Bàn (Bhikkhu Thanissaro)

Chúng ta đều biết điều gì xảy ra khi lửa tắt. Ngọn lửa lụn tàn và lửa ra đi. Khi lần đầu chúng ta học rằng cứu cánh của Đạo Phật,  cái gọi tên là “Nibbana”, có nghĩa là sự  tắt lửa, quả thật khó hình dung cứu cánh tâm linh lại là một hình ảnh đoạn diệt: đoạn diệt hoàn toàn. Khái niệm này là một lầm lẫn dịch thuật, đây mới chỉ là một nghĩa của một từ chứ chưa phải là một biểu tượng. Một ngọn lửa tắt biểu tượng cho điều gì vào thời của Đức Phật. Rất nhiều, ngoại trừ sự đoạn diệt

Sự Thức Tỉnh Của KUNDALINI

Tại một trường thiền Myanmar, những năm vừa qua, một số thiền sinh có biểu hiện các triệu chứng được gọi là tâm thần. Họ được chuyển về nước để điều trị tại bệnh viện tâm thần.Tin nghe rằng họ đã từ từ bình phục. Đây là trường thiền uy tín, phương pháp thiền có các thày tu hướng dẫn. Tại đây không chủ trương tu luyện Kundalini (thuộc Ấn Giáo). Mọi thiền sinh tu tập thiền định của Phật Giáo (Jhana), đối tượng tập trung không phải là các luân xa hay Kundalini. Như vậy dù không cố ý khích động, phải chăng Kundalini vẫn cứ trỗi dậy khi hội đủ những điều kiện thích hợp?

Đại Thừa của Đạo Phật Nguyên Thủy (mục lục Sách) - Tác giả: Pa Auk Sayadaw


Theo  truyền thống Phật-giáo Thượng Toạ Bộ (Therāvāda) có ba loại giác ngộ (bodhi). Đó là: Toàn Giác hay Chánh Đẳng Giác (sammāsambodhi), Độc Giác (Paccekabodhi) và Thinh Văn Giác (sāvakabodhi). Thinh Văn Giác (sāvakabodhi) còn được chia ra thêm thành ba loại: Tối Thượng Thinh Văn Giác (aggasāvakabodhi) như sự giác ngộ của Tôn-giả Xá-lợi-phất (Sāriputta) và Mục-kiền-liên(Mogallāna), Đại Thinh Văn Giác (mahāsāvakabodhi) như sự giác ngộ của Tôn-giả Đại Ca-diếp(Mahākassapa) và Tôn-giả Ananda,  và Thường Thinh Văn Giác (pakatisāvakabodhi). Thời Đức Phật có tám mươi vị đại đệ tử kể cả Tôn-giả Xá-lợi-phất (Sāriputta) và Mục-kiền-liên (Mogallāna). Ngày nay không còn các vị tối thượng đệ tử và đại đệ tử nữa, mà chỉ còn các vị đệ tử thường mà thôi. Một người muốn tự mình giải thoát có thể, tuỳ theo ước nguyện của mình, thành tựu mục đích ấy qua sự chứng đắc một trong ba loại giác ngộ vừa kể.

Đại Thừa của Đạo Phật Nguyên Thủy (Phần 1) - Tác giả: Pa Auk Sayadaw


Cổ Xe Đại Giác ( Phần I)
Tác giả: Pa Auk Sayadaw
Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546

Mục lục 
 
1. Thế nào là Ba-la-mật (Pāramīs)

2. Các pháp này được gọi là Ba-la-mật theo
nghĩa gì 


3. Có bao nhiêu pháp Ba-la-mật

4. Gì là trình tự của các pháp Ba-la-mật 
5. Thế nào là những đặc tính, nhiệm vụ,
sự thể hiện và nhân gần của các Ba-la-mật
6. Thế nào là những điều kiện căn bản cho Ba-la-mật
       
Đại nguyện
       . Đại bi và phương tiện thiện xảo trí
       . Phật Địa hay bốn nền tảng để Đắt thành Phật
       . Mười sáu khuynh hướng tâm
 
7. Hỏi và Đáp
*Chương sách liên quan:

Đại Thừa của Đạo Phật Nguyên Thủy (Phần 2) - Tác giả: Pa Auk Sayadaw


Cổ Xe Đại Giác ( Phần 2)

Tác giả: Pa Auk Sayadaw
Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546
Mục lục
 
   1. Bố thí Ba-la-mật
   2. Giới Ba-la-mật
   3. Xuất gia Ba-la-mật
   4.  Trí tuệ Ba-la-mật
   5. Tinh tấn Ba-la-mật
   6.  Nhẫn nại Ba-la-mật
7. Chân thật Ba-la-mật
8. Quyết định Ba-la-mật
9. Tâm từ Ba-la-mật
        
Tâm Từ của Đức Phật

10.  Xã Ba-la-mật
11. Hỏi và Đáp

Đại Thừa của Đạo Phật Nguyên Thủy (Phần 3) - Pa Auk Sayadaw

Cổ Xe Đại Giác ( Phần 3)

Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546


Mục lục

1. Những yếu tố nào làm ô nhiễm các Ba-la-mật
2. Những yếu tố nào làm trong sạch các Ba-la-mật
3. Những yếu tố nào đối nghịch với các Ba-la-mật
4.Thế nào là phương pháp thực hành chi tiết các Ba-la-mật
5. Ngoại tài thí được làm như thế nào ?
6. Nội tài thí được làm như thế nào ?
7. Hai  mục đích của bố thí
8. Thí vô uý
9. Thí Pháp
10. Giới Ba-la-mật được hoàn thành như thế nào?
11. Vị bồ tát giử giới kiêng tránh như thế nào ?
12. Vị Bồ Tát giử giới thực hành( các trì giới) như thế nào ?
13. Xuất gia Ba-la-mật được hoàn thành như thế nào ?
14. Trí tuệ Ba-la-mật được hoàn thành như thế nào?
15. Văn tuệ ( trí tuệ phát sanh do nghe)
16. Tư tuệ (trí tuệ phát sanh do suy luận)
17. Tu tuệ ( trí tuệ phát sanh do tu tập)
18. Tinh tấn và các Ba-la-mật khác được hoàn thành như thế nào ?
19. Các Ba-la-mật được phân tích như thế nào ?
20. Những yếu tố để hoàn tất các Ba-la-mật  là gì?
21. Thời gian đòi hỏi để hoàn thành các Ba-la-mật là bao lâu ?
22. Ba loại Bồ Tát
23. Không thể chứng Phật quả sớm hơn
24. Những lợi ích có được từ các Ba-la-mật này là gì ?
25. Gì là quả của Ba-la-mật ?
26. Hỏi và đáp

Các Tiến Trình Tâm Cận Tử (Tác giả Ledi Sayadaw)

Con người luôn luôn bận rộn với những ý nghĩ tốt và xấu cũng như với những dự định làm điều thiện và ác thế này thế kia. Trong khi mãi còn bận toan tính như vậy, thì tử thần tới vỗ vai và thế là họ phải bỏ lại đằng sau mọi của cải, sở hữu, và những người thân yêu để ra đi khỏi cõi đời này vĩnh viễn.
Bởi thế chúng ta phải hiểu rõ tầm quan trọng của thời gian liền trước cái chết (thời cận tử) và làm thế nào để đương đầu với cái chết sắp đến một cách bình tĩnh và lợi ích nhất.

ĐẠI-THỪA và TIỂU-THỪA phái nào cao siêu hơn ?

Trần Thanh hỏi, Thích Giác Hoàng trả lời
Nguyên văn câu hỏi:
1) Tại sao một số kinh điển Đại Thừa lại không nằm trong  Tam Tạng (Tripitaka), mặc dù chúng cũng là lời của Phật (như thị ngã văn), như Kinh Pháp Hoa, Kinh Hoa Nghiêm, v.v…?
2) Sự chia rẽ giữa Tiểu Thừa và Đại Thừa trầm trọng ở mức độ nào? Sao bên nào cũng tự nhận là đi đúng đường và cao siêu hơn? Và tại sao Phật từng nói trong Kinh Pháp Hoa, Đại Thừa là hạt giống rắn chắc, khác với Tiểu Thừa là hàng thấp thỏi, trình độ kém, như vậy Phật đã xếp hạng giữa hai phái, vậy mà Tiểu Thừa vẫn tự nhận là Nguyên Thuỷ đúng lời Phật dạy?
Xin đa tạ quý Thầy và đạo hữu.
Trần Thanh.

Thiền là gì? Tác giả: Ajahn Sumedho

Việc tu tập trong Đạo Phật
(Susanta Nguyễn dịch)

Ngày nay, nhiều người thường mô tả việc hành thiền trong đạo Phật như là sự rời bỏ cuộc đời nầy để phát triển một trạng thái tâm thức vắng lặng và tập trung cao độ, trong một khung cảnh được lựa chọn, điều chỉnh, và kiểm soát cẩn thận. Vì thế ở Mỹ và một số nước khác, nơi mà việc hành thiền ngày càng phổ biến, người ta quyết đoán rằng hành thiền là để đạt được một trạng thái vắng lặng và tập trung của tâm trong đó kỹ thuật thiền và việc kiểm soát thân tâm là rất quan trọng.


KINH KALAMA TIẾNG CHUÔNG CẢNH TỈNH THIỀN TÔNG VIỆT NAM - GS001

Kinh KALAMA là một kinh mà bây giờ đang được các học giả đông tây kính nể. Họ không ngờ Phật là một vị giáo chủ có tinh thần thông khoáng không bắt buộc tín đồ chấp nê giáo điều một cách tuyệt đối như các tôn giáo khác. Đại khái kinh này có những lời khuyên của Phật như sau:
Này các Kàlàmà, "Chớ có tin vì nghe báo cáo, chớ có tin vì nghe truyền thuyết; chớ có tin vì theo truyền thống; chớ có tin vì được kinh điển truyền tụng; chớ có tin vì lý luận suy diễn; chớ có tin vì diễn giải tương tự; chớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin vì phù hợp với định kiến; chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình."

Căn bản Thiền minh sát - MAHASI SAYADAW


Căn bản Thiền minh sát

Một loạt những thời Pháp 

do Ngài MAHASI SAYADAW thuyết giảng 
nhân dịp Đầu Năm Miến Điện 1320 (1959 D.L)


Maung Tha Noe

dịch từ tiếng Miến Điện sang Anh


Phạm Kim Khánh 

dịch từ Anh sang Việt

Cuộc đời, sự sống và cái chết - Sayadaw U Jotika

Cuộc đời, sự sống và cái chết -Sayadaw U Jotika




Ðiều gì quan trọng nhất để thực hiện trong cuộc đời này?

Ðừng lo lắng bản thân bằng cách suy nghĩ toàn bộ cuộc sống của mình.
Ðừng để những lý tưởng của bạn ngay lập tức đón nhận tất cả những phiền muộn mà bạn có thể nghĩ rằng xảy ra cho bạn; nhưng mỗi cơ hội đó hãy hỏi bản thân "Có điều gì trong sự việc này không thể chịu đựng nổi và sự chịu đựng đã qua được? Bởi vì bạn sẽ xấu hỗ để thú tội." (Marcus Aurelius)
Cuộc đời thì đầy rẫy những khó khăn. Nhưng đừng thù hận cuộc đời. Cuộc sống con người là một cơ hội để học hỏi và trưởng thành.

Giá trị và triết lý - Sayadaw U Jotika

"Con người ở bất cứ nơi đâu và mọi lúc, có thể bất cứ người ấy là ai, đã thích hành động như anh đã chọn lựa và không phải hoàn toàn vì lí do của anh ta mà vì sự lợi ích đã sai khiến". Ðó là những gì Dostoevsky viết trong cuốn "Notes from underground". Bạn nói gì đây?
Người bạn của tôi, Henry David Thorean, nói: "Một người minh mẫn chắc hẳn sẽ nhận thức được bản thân đầy đủ thường có một cách phản kháng chính thức đối với những gì được cho là những điều luật thiêng liêng nhất của xã hội; bởi vì sự tuân thủ tuy thế lại còn hơn cả những điều luật thiêng liêng và như thế đã thử nghiệm sự quyết tâm của mình mà không đi trật hướng của mình".

Tâm, chánh niệm và hành thiền - Sayadaw U Jotika

Theo như tôi hiểu biết về thiền, dù nó không tạo nên một điều gì đó (vắng lặng, tập trung hay tuệ giác hoặc không là gì cả). Nói cho đúng hơn nó là sự nhận thức rõ ràng bất cứ điều gì đang xảy ra ngay ở giây phút hiện tại (từng sát na) bằng một hình thức hết sức giản đơn. Quyết tâm hoặc tạo nên sự vắng lặng, hoặc tuệ giác là cố gắng bắt đầu lại nơi mà chúng ta

Như vậy chúng ta luôn luôn trở lại nơi chúng ta hình thành bởi vì chúng ta đã không khởi đầu bằng bản chất thật của mình. Nói một cách khác: Thiền là sự truyền đạt nội tâm hoàn hảo, hoặc cuộc sống (các vấn đề) được hiểu sâu sắc là thiền.

LUẬN GIẢI KINH VỊ TRÌ GIỚI (Sayadaw U Sīlānanda)

 LUẬN GIẢI  KINH VỊ TRÌ GIỚI
1. Chánh Kinh  (S.III, 167)
2. Giới Thiệu Các Uẩn
3. Vô Thường
4. Khổ - Dukkha
5. Tam Tướng hay Ba Đặc Tính
6. Nhập Lưu
7. Những Phước Báu và Thánh Sản
8. Đạo Lộ đến Niết-bàn (Nibbāna)
9. Đạo Quả Cao Hơn
10. Tầm Quan Trọng của Chánh Niệm
11. Những Hướng Dẫn Hành Thiền Vipassanā
 Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546


-----------------o0o-----------------

VÔ NGÃ - KHÔNG CÓ CỐT LÕI BÊN TRONG (Sayadaw U Sīlānanda)


VÔ  NGÃ - KHÔNG CÓ CỐT LÕI BÊN TRONG 
Một Giới Thiệu về Giáo Lý Vô Ngã (Anatta) 


1. Hiểu Biết về Vô Ngã (Anattā)

2. Hiểu Lầm Vô Ngã —Anattā

3. Vô Thường, Khổ và Vô Ngã

4. Kinh Nghiệm Trực Tiếp Về Vô - Ngã

5. Phân Tích Bài Kinh Vô Ngã Tướng

6. Hỏi -Đáp

7. Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)Tác giả: Sayadaw U Sīlānanda

------------o0o------------
Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546

Thức ăn hôi thối


Sát sanh và hành hình,
Ðả thương và bắt trói,
Trộm cắp và nói láo,
Man trá và lừa đảo,....
Pāṇātipāto vadhachedabandhanaṃ,
Theyyaṃ musāvādo nikativañcanāni ca;
Ajjhenakuttaṃ paradārasevanā,
Esāmagandho na hi maṃsabhojanaṃ.

Quan điểm của Đức Phật về các mối quan hệ (Tỳ kheo Tiến sĩ Basnagoda Rahula)



Không phải vẻ bề ngoài hay một ấn tượng tốt đẹp thoáng qua, thể hiện hình ảnh thực sự của một con người. (Tăng Chi Bộ Kinh)
Sự chọn lựa kỹ càng người để chúng ta giao tiếp thân mật, gần gũi là điều cực kỳ quan trọng trong giáo lý của Đức Phật đối với người cư sĩ.  Thật ra, Ngài đã có lần khuyên các đệ tử của mình hãy chọn một cuộc sống độc cư, giống như cuộc sống của một ‘con độc giác cô đơn", nếu họ không thể tìm được những người thích hợp để làm bạn.

Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappa- Vattana Sutta) - Minh Đức Triều Tâm Ảnnh


Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappa- Vattana Sutta)

Kinh Chuyển Pháp Luân, bài Kinh đầu tiên của Phật giáo,  được giải thích rõ ràng và dễ hiểu dưới hình thức một câu chuyện kể, trích từ tác phẩm "Một cuộc đời - Một vầng nhật nguyệt"- một bộ sách kể về cuộc đời của Đức Phật Thích Ca của nhà văn, nhà thơ tài hoa khoác y ca sa Minh Đức Triều Tâm Ảnh.
Giáo hóa năm người bạn đồng tu
Sau khi từ bỏ người bạn lớn - đức Gotama – năm anh em đạo sĩ Koṇḍañña về Vườn Nai tại Isipatana, tiếp tục duy trì đời sống khổ hạnh nhưng họ vẫn không quên ngài. Họ rất tiếc là đức Gotama - thần tượng của họ - đã trở về đời sống lợi dưỡng, thiếu kiên trì, thiếu quyết tâm đi trọn con đường.

Đức Phật dạy điều gì, và không dạy điều gì? (Kinh)



Hãy suy nghĩ cho kỹ, Mãlunkyaputta, về những gì Ta đã dạy và những gì mà Ta không dạy. Những gì mà Ta không dạy?
Ta không dạy là thế giới này sẽ tồn tại vĩnh viễn. Ta không dạy là thế giới này sẽ không tồn tại vĩnh viễn. Ta không dạy thế giới này là hữu biên. Ta không dạy thế giới này là vô biên. Ta không dạy linh hồn và thân này là một. Ta không dạy linh hồn và thân này là riêng biệt. Ta không dạy rằng một người đã được giải thoát sẽ tồn tại sau khi chết. Ta không dạy người đó sẽ không tồn tại sau khi chết.

Không nên khinh thường tuổi trẻ (Kinh)


Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).  Rồi vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) nước Kosala (Kiều-tát-la) đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, rồi ngồi xuống một bên.

Suy nghĩ có bao giờ ngưng không? - Bhante Henepola Gunaratana


Đức Phật khuyên các Tỳ kheo, “ Này các Tỳ kheo, khi các ông tụ họp với nhau, các ông nên làm một trong hai điều: Thảo luận về Giáo Pháp hoặc quan sát sự im lặng cao quý "
Im lặng cao quý là trạng thái của tâm khi không có sự suy nghĩ. Tâm hoàn toàn im lặng. Suy nghĩ chỉ có thể ngừng nếu chúng ta huấn luyện tâm của chúng tai làm như vậy thông qua thiền tập đúng cách.

Sống trong thế gian với Phật Pháp - Ajahn Chah


Sống trong thế gian với Phật Pháp


Hầu hết mọi người vẫn không biết bản chất của thiền tập. Họ nghĩ rằng chỉ có thiền đi, thiền ngồi và nghe pháp là sự thực hành. Điều này đúng, nhưng đây chỉ là hình thức thực tập bên ngoài.Việc thực hành thực sự diễn ra khi tâm tiếp xúc với một đối tượng tri giác. Đó là nơi để tu tập, là khi sự tiếp xúc với tri giác xảy ra.
Lúc mọi người nói những điều mà chúng ta không thích bèn có sự giận dữ, nếu họ nói những điều mà chúng ta thích thú thì chúng ta phát khởi niềm vui.

Đối diện thương đau - Khemadhammo


Sự đau đớn, dù về sinh lý hay tâm lý, quả là một đề tài hết sức quan trọng của con người. Ta có thể nói rằng mọi khổ tâm đều là thứ kinh nghiệm nội tại về những mức độ và hình thức sai biệt nhau của tất cả điều bất toại; còn nỗi đau sinh lý thì lại là những từng tiếng chuông cảnh báo để con người chúng ta huy động các sức mạnh sinh lý nhằm đối phó, đề kháng những bất toại đó. Cả hai nỗi đau khổ này dĩ nhiên chẳng dễ chịu tí nào và dĩ nhiên là chúng ta ai cũng nghĩ tới một cảnh giới, cụ thể hay trừu tượng, không có sự hiện diện của chúng. Việc đi tìm một khả năng ổn định tâm sinh lý từ đó coi như đã trở thành một phản ứng tất yếu của con người trong suốt chiều dài đời sống vốn vô ngã này.

Tâm là nguyên nhân của mọi vấn đề - Sayadaw U Jotika


Tâm là nguyên nhân của mọi vấn đề


Dưới đây là một bức thư do Sayadaw U Jotika gửi riêng cho một đệ tử của ngài về giải pháp cho những vấn đề của đời người.
Bạn có quyền khi bạn nói: "Cuộc đời đủ mọi vấn đề."
Bạn đúng khi nói rằng: “ Cuộc đời đủ mọi vấn đề!”
Cuộc đời đủ mọi chuyện đau đầu!
Ngay từ khi sinh ra, bạn đã phải chịu đau khổ rồi vì đau khổ là lẽ tự nhiên. Do đó, để giải quyết chúng, đơn giản chúng ta cần có những giải pháp tốt nhất .

Kỳ quan của cuộc sống: Cậu bé không tay



Hãy tưởng tượng xem cuộc sống của bạn sẽ ra sao nếu bị mất đi một bộ phận của cơ thể?  Và hãy  đoán xem mình sẽ ra sao nếu như không có cả hai tay.  Hãy xem một số hình ảnh về một cậu bé, mặc dù không có cả hai tay, chú nhóc này đã xoay sở và làm được rất nhiều việc.  Người hùng tí hon này có thể thực hiện mọi thao tác sinh hoạt hàng ngày rất đàng hoàng mà chẳng cần  đến hai tay.


Những khám phá thú vị về con người



Cơ thể con người chứa những điều kỳ diệu mà trí tưởng tượng phong phú cũng khó hình dung nổi.
Con người được sinh ra với hơn 300 chiếc xương trong cơ thể. Tuy nhiên, khi bước vào giai đoạn trưởng thành, cơ thể mỗi chúng ta chỉ còn lại 206 chiếc xương. Điều này xảy ra vì rất nhiều trong số những chiếc xương ban đầu đã hòa nhập với nhau để thành một xương đơn lẻ.

25% số xương của một người nằm tập trung trên hai bàn chân.

Cơ thể người có hơn 600 cơ, chiếm 40% trọng lượng toàn cơ thể.

Chư Tăng Thái và các chú voi



Mời thưởng lãm  những hình ảnh đầy ấn tượng của chư Tăng Thái với các chú voi:





Thăm vườn địa ngục Wang Saen Suk



Theo truyền thuyết Phật giáo, khoảng hơn 2,500 về trước, Đức Phật cho biết khổ đau do những việc làm sai trái của con người gây ra sẽ phải gánh hậu quả khi họ chết đi. Tuy nhiên, Đức Phật chưa bao giờ biến địa ngục thành một điểm thu hút khách du lịch.





Sự thật câu chuyện "chấn động": Chàng trai phẫu thuật thành chó



Đây chỉ là tác phẩm nghệ thuật được thực hiện từ nhiều năm trước chứ không hề gây chấn động thế giới trong mấy ngày nay như một số trang đưa tin.
"Toàn thế giới sốc nặng vì chàng trai phẫu thuật thành chó"

Mới đây, trên facebook và các diễn đàn, dân tình xôn xao về việc một thanh niên Brazil phẫu thuật để trở thành… chó. Rất nhiều trang khẳng định rằng chuyện này có thật (?!). Nếu là thực thì đây quả là câu chuyện kì quặc, lạ thường nhất từ trước đến nay. 

Những bức ảnh kỳ lạ


Những bức ảnh không cần lời

Kính mời quý đọc giả thư giãn với một số bức ảnh thú vị :





Viếng thăm Vương quốc của người lùn tại Trung Quốc



Ngoại thành thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có một khu dân cư của những người cao dưới 1,3m, được gọi là Vương quốc người lùn. Họ đến từ khắp châu Á và tập trung tại đây để tránh sự kỳ thị của người có chiều cao bình thường.



Nghiên cứu mới: Người giàu hay ‘gian’



Người giàu thường có khuynh hướng nói dối, gian lận, thậm chí phạm luật, nhiều hơn là người nghèo, theo nghiên cứu mới công bố trên tạp chí chuyên môn của Hàn lâm viện Khoa học Quốc gia Mỹ.

Sư trụ trì cũng hoàn tục cưới vợ



Trụ trì hoàn tục lấy vợ khiến những nhà sư trong chùa cảm thấy hoang mang và lo lắng.
Sau nhiều năm gửi thân nơi cửa Phật, trụ trì người Trung Quốc - Thanh Hiền - đã quyết định hoàn tục để tổ chức đám cưới với một doanh nhân 26 tuổi. Đám cưới diễn ra vào ngày 9.6 tại một khách sạn ở Côn Minh với sự chứng kiến của 300 khách mời.