GIỚI THIỆU BỘ PHÂN TÍCH ĐẠO (PATISAMBHIDAMAGGA) CỦA NGÀI XÁ LỢI PHẤT

Paṭisambhidāmagga là tựa đề của tập Kinh thứ mười hai thuộc Tiểu Bộ.
Chúng tôi đề nghị từ dịch tương  đương của tiếng Việt là Phân Tích Đạo. Magga (Đạo) ở đây có nghĩa là đường lối, cách thức, nghệ thuật, phương pháp. Về từ  Paṭisambhidā (Phân Tích), chúng tôi ghi nhận đây là danh từ, có cấu trúc như sau:  paṭi+sam+√bhid+ā với nghĩa nôm na là “sự chia chẻ toàn diện về một vấn đề nào đó.” “Vấn đề” ở đây là một số giáo lý quan trọng của Phật Giáo và “sự chia chẻ toàn diện” là nghệ thuật phân tích được đề cập về bốn khía cạnh: về ý nghĩa, kết quả, hiệu quả (attha), về pháp, nguyên nhân, giáo lý, sự việc (dhamma), về ngôn từ, tên gọi (nirutti), và về phép biện giải, sự sáng suốt về vấn đề ( paṭibhāna). 
Chú Giải của tập Kinh này có tên là Saddhammappakāsinī.

Về pháp quán niệm hơi thở - Pháp sư Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra - Chúng-Hiền) - Tỳ kheo Tâm Hạnh dịch Việt



image
Người học về thiền này không nghỉ, không ngưng lại, luôn luôn quán sát hơi thở ra vào thì hộ trì được ba nghiệp thân, miệng, ý, gọi là giới học và định, tuệ.
Trích: "Chú giải Luật Thiện Kiến", Pháp sư Tăng-già-bạt-đà-la dịch sang Hán văn năm 488 TL (Ðại chính tân tu Ðại tạng kinh N.1462:24, Nhật bản), Tỳ kheo Tâm Hạnh dịch sang Việt văn năm 2000 TL.

Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học -Giác Đẳng (sưu tầm & chuyển ngữ)

image Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". (Albert Einstein)

Ngay Trong Kiếp Sống Này


Ngay Trong Kiếp Sống Này
Tác Giả: Sayadaw U Pandita
Dịch Giả: Khánh Hỷ 

1.Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Giới Luật Căn Bản và Hướng Dẫn Cách Hành Thiền

Lẽ Phải Căn Bản Của Con Người
Chỉ Dẫn Cách Hành Thiền
Thiền Hành
Cách Trình Pháp  

2. Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Nguyên Nhân giúp Ngũ Căn Bén Nhạy


Chú Tâm Vào Sự Vô Thường
Quan Tâm và Tôn Trọng Việc Hành Thiền
Liên Tục Không Gián Ðoạn
Những Ðiều Kiện Hỗ Trợ
Nhớ Lại Những Ðiều Kiện Thuận Lợi
Phát Triển Thất Giác Chi
Dũng Cảm Tinh Tấn
Kiên Nhẫn và Nghị Lực
Quyết Tâm Theo Ðuổi Việc Hành Thiền

3. Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Mười Ðạo Binh Ma 

Ðạo Binh Ma Thứ Nhất: Dục Lạc 

Ðạo Binh Ma Thứ Hai: Bất Mãn 

Ðạo Binh Ma Thứ Ba: Ðói Khát 

Ðạo Binh Ma Thứ Tư: Tham Ái 

Ðạo Binh Ma Thứ Năm: Dã Dượi Buồn ngủ ( Hôn Trầm Thụy Miên) 

Ðạo Binh Ma Thứ Sáu: Sợ Hãi, Khiếp Nhược hay Hèn Nhát 

Ðạo Binh Ma Thứ Bảy: Hoài Nghi 

Ðạo Binh Ma Thứ Tám: Kiêu Mạn và Vô Ơn 

Ðạo Binh Ma Thứ Chín: Danh Lợi 

Ðạo Binh Ma Thứ Mười: Khen Mình, Chê Người 

4. Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Bảy Pháp Trợ Bồ Ðề 

Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Nhứt: Chánh Niệm 

Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Hai: Trạch Pháp 

Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Ba: Tinh Tấn 

Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Tư: Hỷ 

Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Năm: ThưThái 

Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Sáu: Định 

Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Bảy: Xả  

5. Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Các Tầng Thiền Minh Sát 

Làm Dịu Tâm

Quét Sạch Khổ Ðau

Chướng Ngại và Pháp Ðối Trị

Hiểu Biết Thấu Ðáo Bản Chất Thế Gian

Ðạt Ðến Các Tầng Thiền Minh Sát Cao Hơn 

6. Ngay Trong Kiếp Sống Này - Sadadaw U - Niết Bàn    

7. Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Bảy Pháp Trợ Bồ Đề Chướng Ngại và Pháp Đối Trị Tóm Lược Cách Trình Pháp

Bảy Pháp Trợ Bồ Đề   

Chướng Ngại và Pháp Đối Trị 

Tóm Lược Cách Trình Pháp 

Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Giới Luật Căn Bản và Hướng Dẫn Cách Hành Thiền


Lẽ Phải Căn Bản Của Con Người
Chỉ Dẫn Cách Hành Thiền
Thiền Hành
Cách Trình Pháp

Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Nguyên Nhân giúp Ngũ Căn Bén Nhạy

Chú Tâm Vào Sự Vô Thường
Quan Tâm và Tôn Trọng Việc Hành Thiền
Liên Tục Không Gián Ðoạn
Những Ðiều Kiện Hỗ Trợ
Nhớ Lại Những Ðiều Kiện Thuận Lợi
Phát Triển Thất Giác Chi
Dũng Cảm Tinh Tấn
Kiên Nhẫn và Nghị Lực
Quyết Tâm Theo Ðuổi Việc Hành Thiền

Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Mười Ðạo Binh Ma



Ðạo Binh Ma Thứ Nhất: Dục Lạc
Ðạo Binh Ma Thứ Hai: Bất Mãn
Ðạo Binh Ma Thứ Ba: Ðói Khát
Ðạo Binh Ma Thứ Tư: Tham Ái
Ðạo Binh Ma Thứ Năm: Dã Dượi Buồn ngủ ( Hôn Trầm Thụy Miên)
Ðạo Binh Ma Thứ Sáu: Sợ Hãi, Khiếp Nhược hay Hèn Nhát
Ðạo Binh Ma Thứ Bảy: Hoài Nghi
Ðạo Binh Ma Thứ Tám: Kiêu Mạn và Vô Ơn
        Ðạo Binh Ma Thứ Chín: Danh Lợi
Ðạo Binh Ma Thứ Mười: Khen Mình, Chê Người

Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Bảy Pháp Trợ Bồ Ðề



Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Nhứt: Chánh Niệm
Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Hai: Trạch Pháp
Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Ba: Tinh Tấn
Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Tư: Hỷ
Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Năm: ThưThái
Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Sáu: Định
Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Bảy: Xả

Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Các Tầng Thiền Minh Sát

Làm Dịu Tâm
Quét Sạch Khổ Ðau
Chướng Ngại và Pháp Ðối Trị
Hiểu Biết Thấu Ðáo Bản Chất Thế Gian
Ðạt Ðến Các Tầng Thiền Minh Sát Cao Hơn

Ngay Trong Kiếp Sống Này - Sadadaw U - Niết Bàn


Những hiểu lầm về Niết Bàn
Vấn đề Niết Bàn đã có nhiều tranh cãi. Biết bao nhiêu sách vở đã nói về vấn đề này. Một số người nghĩ rằng hạnh phúc của Niết Bàn liên quan đến một loại thân tâm đặc biệt. Nhiều người tin rằng Niết Bàn nằm ngay trong thân thể. Một số khác lại cho rằng khi thân tâm bị hủy diệt hoàn toàn, cái gì còn lại sau đó là những cốt tủy tinh túy của một hạnh phúc miên viễn.

Ngay Trong Kiếp Sống Này (Sadadaw U Pandita) - Bảy Pháp Trợ Bồ Đề Chướng Ngại và Pháp Đối Trị Tóm Lược Cách Trình Pháp



Bảy Pháp Trợ Bồ Đề
Chướng Ngại và Pháp Đối Trị
Tóm Lược Cách Trình Pháp

Bản đồ hành trình tâm linh (Sách) - Thiền sư Sayadaw U Jotika - Tỳ kheo Tâm Pháp dịch

Bản đồ hành trình tâm linh- Chương 1: Chuẩn bị tâm

Như tôi thấy ở đây, hầu hết các bạn đều ở độ tuổi ba mươi, bốn mươi hoặc năm mươi. Các bạn đã từng làm nhiều việc, đã từng trải nghiệm khá nhiều trong cuộc đời, đã từng nếm trải thành công và cả thất bại. Giờ đây, tôi nghĩ các bạn đã sẵn sàng để hướng tới những điều tốt đẹp hơn.

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 2 - Các kỹ năng và hiểu biết cơ bản

Bước từng bước nhỏ mỗi ngày để tự hoàn thiện mình. Phải thật kiên nhẫn và quyết tâm. Khi bạn tiếp tục tiến lên, thì mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn. Chỉ cần đi đúng hướng và không bao giờ dừng lại, chắc chắn bạn sẽ tới đích. 

Bản đồ hành trình tâm linh (Sách) Giới thiệu và Mục lục

Bản đồ hành trình tâm linh- Chương 1: Chuẩn bị tâm

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 2 - Các kỹ năng và hiểu biết cơ bản

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 3 - Con đường bước vào thiền Vipassana

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 4 - Tiếp Cận Tuệ Giác Thứ Nhất

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 5: Tuệ giác thứ nhất và thứ hai: Hay biết tâm và đối tượng; Phân biệt nhân duyên

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 6: Tuệ tri vô thường, khổ và vô ngã bằng kinh nghiệm trực tiếp

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 7 - Tuệ thứ tư : Kinh nghiệm sự sanh diệt của các hiện tượng. Phân biệt đạo và phi đạo.

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 8 Từ Tuệ Diệt đến Tuệ Giản trạch.

Bản đồ hành trình tâm linh (Chương 9)

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 10: Niết bàn và sau đó

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 11: Những suy nghĩ cuối cùng và chuẩn bị cho kỳ nhập thất


Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 3 - Con đường bước vào thiền Vipassana


Con đường bước vào thiền Vipassana


Xin chào mừng các bạn đã đến với lớp học. Tôi rất vui khi gặp các bạn. Như tôi đã từng nói, hình ảnh đẹp nhất là hình ảnh một thiền sinh đang ngồi thiền, thật là đẹp. Từ khi còn là một cậu bé, mỗi lần nhìn thấy một người đang ngồi thiền là thế nào tôi cũng đứng nán lại một chút để xem, dáng ngồi thật tĩnh lặng, thân hình tĩnh lặng và cũng thật hài hoà và cao quí. Đối với tôi, dáng ngồi như vậy trông như một kim tự tháp, rất vững chải, ổn định, không thể lay động, nó cũng thể hiện cả một chiều sâu nội tâm bên trong nữa, vững vàng và tĩnh lặng. Tư thế ngồi của thân cũng hổ trợ cho tâm, nó làm cho bạn hướng về sự ổn định, tĩnh lặng và an bình. 

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 4 - Tiếp Cận Tuệ Giác Thứ Nhất

Nhưng để được mãn nguyện thì đừng ngóng vọng đi tìm những thứ bên ngoài. Không có cái gì ở bên ngoài khiến bạn mãn nguyện được đâu. Điều duy nhất là cho bạn mãn nguyện là tiếp cận và sống thật sâu sắc với bản chất tâm linh của mình, một bản chất cao thượng và đẹp đẽ.

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 5: Tuệ giác thứ nhất và thứ hai: Hay biết tâm và đối tượng; Phân biệt nhân duyên

Thực sự thì không có chúng sanh nào cả. Có một loại thực tại trong đó chúng ta nhìn nhận chúng sanh là một thực tế, đó là sammuti-sacca (thực tại quy ước, hay thực tại chế định). Đừng lẫn lộn hai thực tại này với nhau. Trong thực tại chế định có các chúng sanh, có đàn ông, đàn bà. Khi chúng ta đã đến với paramatha (thực tại chân đế), chúng ta hành thiền vượt qua được chỗ đó và chỉ nhìn vào các tính chất thôi
Tuệ giác thứ nhất và thứ hai  

Hay biết tâm và đối tượng; Phân biệt nhân duyên 

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 6: Tuệ tri vô thường, khổ và vô ngã bằng kinh nghiệm trực tiếp

Ở giai đoạn này, khi nghe nhạc, hành giả sẽ nghe một nốt nhạc sanh lên và diệt mất, một nốt khác sanh lên và diệt mất, không liên tục với nhau. Hành giả không thể thực sự thưởng thức được âm nhạc và sẽ nghĩ rằng: “Trước đây tôi cứ nghĩ nó thật là hay, nhưng bây giờ thì thấy chẳng có ý nghĩa gì cả”. Chúng ta sẽ không thưởng thức được một cái gì nếu nó không có tính liên tục.
Tuệ giác thứ ba 

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 7 - Tuệ thứ tư : Kinh nghiệm sự sanh diệt của các hiện tượng. Phân biệt đạo và phi đạo.

Ở giai đoạn này, khi kinh nghiệm một điều gì đó, bởi vì đôi khi bạn có thói quen suy nghĩ và ghi nhận bằng cách định danh, bạn cố đặt tên cho nó, nhưng khoảng khắc bạn cố đặt tên thì nó đã không còn ở đó nữa. Do đó, bạn có cảm tưởng là mình không thể đặt tên cho mọi thứ được nữa, chỉ có thể thấy chúng, quan sát chúng mà không suy nghĩ, không làm một cái gì hết. Đối với những người mới đến, thiền sư dạy phải ghi nhận mọi thứ: nghe, nghĩ…

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 8 Từ Tuệ Diệt đến Tuệ Giản trạch.

Trong quá trình thấy sự diệt, không có cái xen vào giữa. Tâm không bị xao lãng, phân tán vào bất cứ thứ gì khác; ở giai đoạn này có rất ít suy nghĩ. Ở tầng tuệ đầu tiên, hành giả suy nghĩ một chút. Ở tầng tuệ thứ hai, hành giả suy nghĩ nhiều về nguyên nhân của sự sanh, sự hay biết và sự suy nghĩ. Ở tầng tuệ thứ ba còn nhiều suy nghĩ hơn nữa về thiền, về vô thường, khổ, vô ngã. Ở tầng tuệ thứ tư các suy nghĩ bớt dần đi. Ở tầng tuệ thứ 5, hầu như không còn một chút suy nghĩ nào nữa. Bạn không thể nghĩ được nữa. Sự diệt diễn ra rất nhanh, bạn không có thời gian để suy nghĩ về nó nữa. Tiến trình sẽ tiếp tục như thế cho đến khi đạt tới tầng tuệ thứ 9. Ở tầng tuệ thứ 8 và tầng tuệ thứ 9, một số suy nghĩ bắt đầu quay trở lại, nhưng đó chỉ là những suy nghĩ về Pháp, chứ không phải suy nghĩ chuyện đời.

Bản đồ hành trình tâm linh (Chương 9)

Khi tâm đã phát triển đủ năng lực, nó sẽ buông bỏ tất cả các hành và thể nhập vào Niết Bàn (sabbam, sankhara-pavattam viasjjetva Nibbanam eva pakkhandati). Nếu chưa thể làm được điều đó, tâm sẽ lại quay trở lại quán sát các hành, quán sát sự sanh diệt của tiến trình tâm-vật lý (no ce passati punappuna sankhararammanam eva tuva pavattati). Điều này sẽ còn xảy diễn lại nhiều lần. Đôi lúc tâm muốn với tới Niết Bàn nhưng lại chưa đủ sức mạnh để làm điều đó. Nó rơi trở lại và quán sát các tiến trình thân-tâm sanh diệt cho đến khi tích lũy đủ sự sáng suốt, rõ ràng.

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 10: Niết bàn và sau đó

Khi chứng nghiệm Niết Bàn, không hề có một suy nghĩ nào… ngay cả suy nghĩ về Niết Bàn cũng không. Thực chất Niết Bàn là gì? Hầu hết trong kinh điển đều lấy hình tượng ẩn dụ là ngọn lửa tắt. Một ngọn lửa đang cháy và… phụt tắt, còn lại gì? Không phải là hư không, trống rỗng

Bản đồ hành trình tâm linh - Chương 11: Những suy nghĩ cuối cùng và chuẩn bị cho kỳ nhập thất

Có nhiều người hỏi tôi rằng: “Đức Phật nói rằng không suy tầm về quá khứ, cũng không ước vọng tương lai; vậy chúng tôi phải sống như thế nào đây”. Họ không hiểu được ý nghĩa thực sự của bài kệ này. Đức Phật không nói đừng suy nghĩ bất cứ điều gì về quá khứ. Đức Phật cũng không nói là đừng vạch kế hoạch cho tương lai. Hãy suy nghĩ về quá khứ để mà rút ra những bài học có ích cho mình và sử dụng nó. Nhưng chớ mải mê suy nghĩ quá nhiều và tự làm cho mình buồn khổ; bạn sẽ trở nên buồn khổ đến mức không thể làm được bất cứ điều gì lợi ích được nữa.

Bản đồ hành trình tâm linh - Tỳ kheo Tâm Pháp dịch

SAMATHA và VIPASSANĀ (Chỉ tịnh và Minh sát) - Tỳ Khưu Indacanda


 (Trích Dịch từ Patisambhidāmaggapāli - Phân Tích Đạo thuộc Tạng Kinh, Tiểu Bộ)
GIẢNG VỀ SỰ KẾT HỢP CHUNG

PHÚT GIÂY HIỆN TẠI và BẢN CHẤT CHÂN THẬT CỦA BẠN - Eckhart Tolle

PHÚT GIÂY HIỆN TẠI
Trên bề mặt, Phút Giây Hiện Tại chỉ là một trong nhiều phút giây đang xảy ra. Mỗi ngày của đời bạn hình như bao gồm hàng ngàn những phút giây trong đó mọi chuyện được xảy ra. Nhưng nhìn cho sâu, có phải chỉ duy nhất có một phút giây? Đời sống không phải luôn luôn chỉ xảy ra ở “phút giây này”?
Phút giây này – Phút Giây Hiện Tại – là thứ duy nhất mà bạn không thể trốn tránh được, đó cũng là thứ duy nhất thường hằng, không thay đổi trong cuộc đời bạn. Cho dù chuyện gì xảy ra, cho dù cuộc đời của bạn có thay đổi bao nhiêu, có một thứ duy nhất không thay đổi: Đó là Giây Phút Hiện Tại.

KHỔ ĐAU VÀ GIẢI THOÁT - Eckhart Tolle


Quan hệ hỗ tương sâu sắc giữa mọi sự, mọi vật là một điều mà người học Phật luôn biết, và ngày nay đã được khoa học công nhận. Không có một chuyện gì có thể xảy ra mà không gây ra hoặc liên đới với những chuyện khác; dù trên bề mặt chuyện ấy có vẻ như là đã xảy ra một cách độc lập. Khi nào chúng ta còn phê phán và hay đặt tên một sự kiện, khi đó chúng ta còn khuynh hướng tách rời sự kiện ấy khỏi toàn thể đời sống. Sự nguyên vẹn của đời sống sẽ bị phân mảnh bởi thói quen suy tư ở trong ta.

Ý NGHĨA CỦA SỰ CHẤP NHẬN MỌI VIỆC CHẤP NHẬN TẤT CẢ NHỮNG GÌ ĐANG XẢY RA -Eckhart Tolle

 Nhiều lần ông đã đề cập đến việc thực tập “chấp nhận vô điều kiện” những gì đang có mặt trong phút giây này. Nhưng tôi thực không đồng ý cách sống này vì nó có vẻ cam chịu, chấp nhận những việc đã xảy ra, và chúng ta chẳng cố gắng làm gì cả để thay đổi hoàn cảnh hiện tại. Theo tôi, chúng ta đạt được những tiến bộ, cả trong đời sống riêng tư và đời sống cộng đồng, là vì chúng ta đã không chấp nhận những giới hạn của hoàn cảnh hiện tại mà đã gắng sức vượt qua và tạo dựng nên một cái gì đó tốt đẹp hơn. Nếu chúng ta đã không làm như thế thì giờ đây chắc hẳn chúng ta vẫn còn sống ở trong hang. Làm cách nào mà ông có thể dung hòa được việc thực tập chấp nhận vô điều kiện với chuyện thay đổi và thực hiện mọi việc?

LỐI VÀO CÕI VÔ TƯỚNG - ĐI SÂU VÀO CƠ THỂ -Eckhart Tolle

LỐI VÀO CÕI VÔ TƯỚNG -
ĐI SÂU VÀO CƠ THỂ

Tôi có thể cảm nhận được năng lượng bên trong cơ thể của tôi, đặc biệt là ở tay và chân, nhưng có vẻ như tôi không thể đi sâu hơn nữa như ông đã nói ở trên.
Hãy biến nó thành một thiền tập để an tĩnh tâm mình. Bạn sẽ không mất nhiều thì giờ đâu. Chỉ cần mười đến mười lăm phút đồng hồ là đủ. Hãy chắc chắn là bạn không bị những quấy rầy ở bên ngoài như điện thoại, ngoại cảnh hoặc ai đó có thể làm gián đoạn buổi thực tập của bạn. Bạn có thể ngồi ở trên ghế, giữ lưng cho thẳng, nhưng không nên dựa lưng mình về phía sau. Làm như thế sẽ giúp cho bạn tỉnh táo hơn. Hoặc bạn có thể chọn cho mình một tư thế khác mà bạn ưa thích để thiền tập.

HÃY KIÊN TRÌ CHÚ TÂM VÀO PHÚT GIÂY HIỆN TẠI ĐỪNG ĐI TÌM CHÍNH MÌNH QUA NHỮNG SUY TƯỞNG MIÊN MAN -Eckhart Tolle

Tôi nghĩ là tôi cần phải học hỏi thêm nhiều về cách vận hành của trí năng trước khi tôi có thể đạt tới giác ngộ?
Không, bạn không cần phải làm như vậy. Những vấn đề của trí năng của bạn không thể giải quyết được bằng tư duy, hay ráng suy nghĩ thêm. Một khi bạn đã hiểu được tính chất băng hoại của trí năng thì ta không cần học hỏi, hiểu biết gì thêm về sự băng hoại đó. Nghiên cứu những khía cạnh phức tạp của trí năng có thể giúp ta trở thành một nhà tâm lý học giỏi, nhưng điều này sẽ không giúp ta vượt thoát khỏi sự kềm tỏa của trí năng. Cũng như nghiên cứu thêm về bệnh điên không bao giờ có thể giúp chúng ta trở nên sáng suốt, hay tỉnh táo hơn.

Đức Phật Ở Đâu - Tác giả: Dr. K. Sri Dhammananda Nayaka -Dịch giả: Pháp Thông

Người ta luôn luôn đặt ra câu hỏi này, Đức Phật đã đi về đâu hay hiện Ngài đang sống ở đâu. Đây là một câu hỏi rất khó trả lời đối với những ai chưa từng tu tập một đời sống tâm linh. Lý do là vì họ thường nghĩ về cuộc đời theo cách trần tục, một điều rất khó để cho họ có thể hiểu được khái niệm về một vị Phật. Có một số nhà truyền giáo (Cơ đốc) đến gặp các Phật tử và nói rằng Đức Phật không phải là một vị thượng đế, Ngài là một con người. Ngài đã chết và lìa bỏ thế gian này rồi. Thờ cúng một người đã chết như vậy phỏng có được lợi ích gì? Tuy nhiên, chúng ta phải hiểu rằng Đức Phật được gọi là Đấng Thiên Nhân Sư – Satthā Devamanussānam - tức Ngài là bậc Thầy của chư Thiên và nhân loại. Bất cứ khi nào các vị chư Thiên có những vấn đề gì họ liền đến gặp Đức Phật để xin lời khuyên của Ngài. Sau đó họ công bố Thiên chủ của họ vẫn còn sống và đó là lý do tại sao mọi người nên cầu xin Ngài (thay vì họ).

NGHIỆP LÀ GÌ? - K.Sri Dhammananda

- những quan niệm sai lầm về nghiệp
- kinh nghiệm riêng của chúng ta
- những yếu tố khác hỗ trợ cho nghiệp
- liệu nghiệp có thể thay đổi được không?
- năng lực công bằng
- tái sinh
- tái sinh có thể xảy ra đồng thời với sự chết không?
- sat-na tử

NGHIỆP VÀ LÝ NHÂN QUẢ - Francis Story

NGHIỆP VÀ LÝ NHÂN QUẢ 
- các phương thức duyên hệ
- lý nhân quả
- nghiệp hoạt động như thế nào?
- tái sinh
- chú niệm trong đời sống và lúc chết

HỎI VÀ ĐÁP VỀ NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP - Nina Van Gorrkom


Tái Sanh - Ledi Sayadaw - Dịch giả Pháp Thông

Tính chất của tái sinh, kiết sinh (Patisandhi) Bốn loại kiết sinh
Ba điều kiện cần thiết cho kiết sinh
Một vài trường hợp kỳ lạ
Kalala - chất lỏng trong suốt
Sự hỗ trợ của tinh dịch và noãn châu
Bốn loại người
Tám loại thánh nhân
Nghiệp là cha mẹ đích thực của chúng ta
Kết luận

CÁC TIẾN TRÌNH TÂM CẬN TỬ - Dịch giả: Pháp Thông

 CÁC TIẾN TRÌNH TÂM CẬN TỬ
Con người luôn luôn bận rộn với những ý nghĩ tốt và xấu cũng như với những dự định làm điều thiện và ác thế này thế kia. Trong khi mãi còn bận toan tính như vậy, thì tử thần tới vỗ vai và thế là họ phải bỏ lại đằng sau mọi của cải, sở hữu, và những người thân yêu để ra đi khỏi cõi đời này vĩnh viễn. Bởi thế chúng ta phải hiểu rõ tầm quan trọng của thời gian liền trước cái chết (thời cận tử) và làm thế nào để đương đầu với cái chết sắp đến một cách bình tĩnh và lợi ích nhất.

QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NGHIỆP - Sayadaw U Sīlānanda


NGHIỆP VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO
- phân loại nghiệp
- phản tỉnh về nghiệp
- phần hỏi và đáp
- tìm hiểu quy luật vận hành của nghiệp

CHÁNH KIẾN giảng giải (Sammàtthi Dìpanì) - Ledi Sayadaw

    PHẦN I
    I. ba loại tà kiến
    II. Phản bác tiền định kiến
    III. phản bác tạo hóa kiến
    IV. Phản bác vô nhân kiến
    V. giải thích về ba tà kiến
    VI. giải thích về pahnr bác tiền định kiến
    VII. Giải thích từ Kammassakà (nghiệp sở hữu)
    VIII. Ba lĩnh vực chính
    IX. giải thích về "Kammassakà"
    X. Bác thuyết tạo hóa (Issaranimmà)
    XI. phản bác vô nhân kiến
    XII. giải thích thêm về Kammassakà-Vàda
    XIII. Giải thích về thân kiến (Attà-ditthi)
    XIV. những lợi ích của việc đoạn diệt thân kiến
    PHẦN II: cái tôi hay tự ngã làm con người xấu xa như thế nào?
    - Attā và Anattā
    - Asārakaṭṭhena - Anattā: năm uẩn bị chấp lầm là tự ngă
    - Asāmikaṭṭhena - Anattā: vô ngă do không có chủ thể
    - Avasavattanaṭṭhena - Anattā: vô ngă do không theo ý muốn
    - Giải thích vắn tắt về ngã sở (Anattaniya)
    - Ảo tưởng về ngã sở do điên đảo (Vipāllasa)
    - bậc thánh và thánh vức (Ariya Bhūmi)
    - năm loại chánh kiến (Sammā-diṭṭhi)
    - để có danh sắc phân tích trí (Nāma-rūpa-pariggaha-ñāṇa)
    - để có nhân duyên phân biệt trí (Paccaya-pariggaha-ñāṇa)
    - làm thế nào để đắc minh sát tuệ
    - HỎI VÀ ĐÁP VỀ NGHIỆP - Ledi Sayadaw

Thiền Định trong Phật Giáo Nguyên Thủy (Viên Minh)


I.1. Định nghĩa
I.2. Đối tượng thiền định
I.3. Tánh định hành giả
I.4. Đề mục thiền định và định chứng
I.5. Năm triền cái
I.6. Năm thiền chi
I.7. Các bậc thiền và các chi thiền
I.8. Tiến trình tâm nhập định
I.9. Năm pháp thuần thục
I.10. Tứ như ý túc
I.11. Ngũ thông và thắng trí
I.12. Lợi ích của thiền định

Thiền Tuệ trong Phật Giáo Nguyên Thủy (Viên Minh)


II.1. Định nghĩa
II.2. Nhận thức
II.3. Đối tượng
II.4. Bốn niệm xứ
II.5. Tánh tuệ hành giả và các niệm xứ
II.6. Mười sáu tuệ chứng
II.7. Bảy thanh tịnh

Vài Quan Sát và Gợi Ý Cho Thiền Minh Sát - Tác giả: Doughlas M. Burns - Dịch giả: Sư cô Pháp Hỷ

Những gì tôi đã viết vào năm 1964 (Thiền Phật giáo và chiều sâu tâm lí học) với một ít sửa đổi và thêm bớt làm nó trở thành một phần của lần xuất bản năm 1965. Bây giờ đây, tại thời điểm đầu năm 1972 và sau sáu năm ở Thái Lan, chính là lúc để tôi nhìn lại những gì đã viết.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN ÐỊNH VÀ THIỀN TUỆ - Tác giả: Hộ Pháp


Pháp hành thiền định pháp hành thiền tuệ khác biệt nhau, song có thể hỗ trợ lẫn nhau được. Những điểm khác biệt tìm thấy trong pháp hành thiền định và pháp hành thiền tuệ được trình bày từng điểm như sau:

TRẠCH PHÁP - Tác giả: Susan Elbaum Jootla - Dịch giả: Pháp Thông


NHỮNG NỘI DUNG CỦA THẨM SÁT
1. Tứ Thánh Đế
2. Tam Tướng (Ti-Lakkhana)
3. Duyên Sanh (Paticcasamuppada)
4. Năm Uẩn (Khandha)
5. Các Căn Xứ (Ayatana)
Thẩm Sát Trong Thiền
Như Lý Tác Ý và Kiểm Soát các Triền Cái.
Thẩm Sát Đưa Đến Tuệ Giác
Thất Giác Chi (Bảy Chi Phần Giác Ngộ)
Bát Thánh Đạo
Kết Luận

Mahāsatipaṭṭhānasutta & chú giải Pali - Việt

Mahāsatipaṭṭhānasutta
TỪ VỰNG Pali - Việt 

Tứ Niệm Xứ Giảng Giải - Tác giả: Goenka - Dịch giả: Pháp Thông

Mục Lục

Lời giới thiệu
Lời người dịch
Dẫn nhập
Cách phát âm các từ Pāḷi
Ngày thứ nhất
Dhamma - Ba phương diện của Pháp

Sati - Niệm
Pariatti - Kiến thức trên lý thuyết (Học pháp)
Ngày thứ hai
Ānanda

Kurū
Những lời mở đầu
Ngày thứ ba
Satipaṭṭhāna - Tứ niệm xứ

Ānāpānapabbaṃ - Quán hơi thở Iriyāpathapabbaṃ - Các oai nghi của thân
Sampajānapabbaṃ - Tỉnh giác liên tục về tính chất vô thường
Ngày thứ tư
Paṭikūlamanasikārapabbaṃ - Quán tính chất đáng nhờm gớm hay 32 thể trược

Dhātumanasikārapabbaṃ - Quán sát tứ đại
Navasivathikapabbaṃ - Chín pháp quán tử thi
Ngày thứ năm
Vedanānupassanā - Quán các cảm thọ Cittānupassanā - Quán tâm

Dhammaanupassanā - Quán pháp Nīvaraṇpabbaṃ - Các triền cái
Ngày thứ sáu
Khanndhapabbaṃ - Các uẩn Āyatanapabbaṃ - Các căn xứ (12 xứ) Bojjhaṅgapabaṃ - Các chi phần giác ngộ

Hỏi và đáp
Ngày thứ bảy
Catusaccapabbaṃ - Tứ Thánh Đế Dukkhasaccam - Khổ đế hay sự thực về khổ

Samudayasaccaṃ - Tập đế hay sự thực về sự sanh khổi của khổ
Nirodhasaccaṃ - Diệt đế hay sự thực về sự diệt khổ
Maggasaccaṃ - Đạo đế Satipaṭṭhānabhāvanānsaṃso - Những kết quả của việc thực hành Niệm xứ
Hỏi và đáp
Những đoạn Pāḷi trích dẫn
Từ vựng
Bài Kinh Tứ Niệm Xứ

Mahāsatipaṭṭhānasutta & từ vựng Pali - Việt

Hãy tự mình bước đi trên đạo lộ - Thiền sư GOENKA

Hãy tự mình bước đi trên đạo lộ
Tầm quan trọng của việc hành thiền hằng ngày
Tỉnh thức trong trí tuệ
Hãy thực hiện sự cứu độ của chính bạn
Thoát khỏi nghiện ngập
Điểm khởi đầu
Tu tập Giới
Tu tập Định
Tu tập Tuệ
Tu tập Minh sát
Chánh niệm và Xả
Mục đích
Nghệ thuật sống
Tầm quan trọng của thọ trong lời dạy của đức Phật
 

Xem thêm:

SỰ SUY NIỆM CỦA NỘI TÂM - thiền sư U JOTIKA

  • SỰ THIỀN TẬP
  • CÁCH NHÌN TÂM
  • SỰ XÚC CẢM
  • SỰ THẤU HIỂU
  • SỰ THÁO GỠ
  • SUY NGHĨ VÀ NHỮNG SỰ XAO LÃNG
  • CUỘC SỐNG
  • LÀM VÀ KHÔNG LÀM GÌ CẢ
  • SỰ DẠY DỖ VÀ CHIA SẺ
  • SỰ AO ƯỚC, DÍNH MẮC VÀ NHỮNG Ý TƯỞNG
  • TRẠNG THÁI CÔ ĐƠN VÀ THIÊN NHIÊN

HỎI & ĐÁP với Thiền sư GOENKA về pháp hành Vispassana

S. N. Goenka Ông Goenka là một cư sĩ Thiền sư Vipassana theo truyền thống của Đại thiền sư quá cố Sayagyi U Ba Khin, người Miến điện (Mayamar).
Mặc dù gốc là người Ấn độ, Ông Goenka sinh trưởng và lớn lên tại Miến điện. Trong thời gian cư ngụ tại Miến điện, Ông đã may mắn được gặp U ba Khin và được truyền dậy phương pháp Thiền Vipassana. Sau khi thụ huấn với sư phụ đuợc mười bốn năm, Ông Goenka về cư ngụ tại Ấn độ và bắt đầu giảng dậy Vipassana vào năm 1969. Trong một quốc gia còn nhiều chia rẽ bởi những giai cấp và tôn giáo khác nhau, những khoá thiền do Ông Goenka hướng dẫn đã thu hút hàng ngàn người thuộc mọi tầng lớp trong xã hội. Thêm vào đó, nhiều người từ những quốc gia trên khắp thế giới đã tới tham dự những khoá Thiền Vipassana.

Thiền sư Goenka - Giáo trình thực hành vispassana - khóa học 11 ngày


- Những khó khăn ban đầu
- Mục đích của hành thiền
- Tại sao hơi thở được chọn như điểm khởi đầu
- Bản chất của tâm
- Những khó khăn và phương cách khắc phục
- Những nguy hiểm cần phải tránh.  
- Ðịnh nghĩa khái quát về tội và lòng mộ đạo [1]
- Hai phần đầu của Bát Thánh Đạo

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 2/4

- Phần thứ ba của Bát Thánh Đạo: Trí tuệ: Trí tuệ do truyền đạt (văn tuệ), trí tuệ do tư duy (tư tuệ), trí tuệ do kinh nghiệm (tu tuệ).
- Kalāpā: Bốn đại ( đất, nước, lửa và gió)
- Ba đặc tính: Vô thường, bản chất huyễn hóa của ngã và khổ
- Sự thấu hiểu thực tại của các hiện tượng
- Những câu hỏi liên quan đến phương cách thực hành thiền Minh Sát Tuệ
- Qui luật nghiệp báo
- Tầm quan trọng của hành động thuộc về tâm
- Bốn chức năng phối hợp của tâm: ý thức, tưởng tri, cảm thọ và phản ứng
- Duy trì tâm tỉnh thức và xả ly là con đường thoát khỏi khổ đau
- Bốn sự thật cao thượng: Sự thật về khổ, sự thật về nguyên nhân của khổ, sự thật về sự đoạn diệt khổ và sự thật về con đường dẫn đến đoạn diệt khổ.
- Vòng duyên khởi có điều kiện

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 3/4

/4 - Tầm quan trọng của tu tập tâm tĩnh thức và xả ly đối với các cảm thọ
- Bốn đại và mối quan hệ của chúng với các cảm thọ
- Bốn nhân tố ảnh hưởng đến thân
- Năm hạ phần kiết sử: tham, sân, hôn trầm, trạo cử và nghi ngờ
- Tầm quan trọng của tâm xả ly đối với các cảm thọ thô và tế
- Duy trì tâm tỉnh thức
- Năm người bạn tốt (năm sức mạnh): niềm tin, nỗ lực, chánh niệm, thiền định, và trí tuệ 
- Qui luật tăng và giảm
- Qui luật đoạn trừ
- Tâm xả ly là an lạc tối thượng
- Tu tập tâm xả ly có thể làm cho chúng ta sống một cuộc sống chân chánh
- Nhờ tu tập tâm xả ly, chúng ta xác định một tương lai hạnh phúc cho chúng ta

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 4/4

- Áp dụng phương pháp thiền Minh Sát Tuệ vào đời sống hằng ngày
- Mười pháp Ba-la-mật (pāramī)
- Ôn lại phương pháp thực hành
- Làm thế nào để tiếp tục hành trì sau khi khóa tu hoàn mãn.

THUẬT NGỮ PĀLI & TRUNG TÂM TU THIỀN MINH SÁT TUỆ

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 1/4


- Những khó khăn ban đầu
- Mục đích của hành thiền
- Tại sao hơi thở được chọn như điểm khởi đầu
- Bản chất của tâm
- Những khó khăn và phương cách khắc phục
- Những nguy hiểm cần phải tránh.  

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 2/4

- Phần thứ ba của Bát Thánh Đạo: Trí tuệ: Trí tuệ do truyền đạt (văn tuệ), trí tuệ do tư duy (tư tuệ), trí tuệ do kinh nghiệm (tu tuệ).
- Kalāpā: Bốn đại ( đất, nước, lửa và gió)
- Ba đặc tính: Vô thường, bản chất huyễn hóa của ngã và khổ
- Sự thấu hiểu thực tại của các hiện tượng

- Những câu hỏi liên quan đến phương cách thực hành thiền Minh Sát Tuệ
- Qui luật nghiệp báo
- Tầm quan trọng của hành động thuộc về tâm
- Bốn chức năng phối hợp của tâm: ý thức, tưởng tri, cảm thọ và phản ứng
- Duy trì tâm tỉnh thức và xả ly là con đường thoát khỏi khổ đau

- Bốn sự thật cao thượng: Sự thật về khổ, sự thật về nguyên nhân của khổ, sự thật về sự đoạn diệt khổ và sự thật về con đường dẫn đến đoạn diệt khổ.
- Vòng duyên khởi có điều kiện

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Chỉ mục

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 1/4

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 2/4

 Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 3/4

 Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 4/4

THUẬT NGỮ PĀLI & TRUNG TÂM TU THIỀN MINH SÁT TUỆ


Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 3/4

/4 - Tầm quan trọng của tu tập tâm tĩnh thức và xả ly đối với các cảm thọ
- Bốn đại và mối quan hệ của chúng với các cảm thọ
- Bốn nhân tố ảnh hưởng đến thân
- Năm hạ phần kiết sử: tham, sân, hôn trầm, trạo cử và nghi ngờ

- Tầm quan trọng của tâm xả ly đối với các cảm thọ thô và tế
- Duy trì tâm tỉnh thức
- Năm người bạn tốt (năm sức mạnh): niềm tin, nỗ lực, chánh niệm, thiền định, và trí tuệ 

- Qui luật tăng và giảm
- Qui luật đoạn trừ
- Tâm xả ly là an lạc tối thượng
- Tu tập tâm xả ly có thể làm cho chúng ta sống một cuộc sống chân chánh
- Nhờ tu tập tâm xả ly, chúng ta xác định một tương lai hạnh phúc cho chúng ta

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Chỉ mục

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 1/4

Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 2/4

 Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 3/4

 Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 4/4

THUẬT NGỮ PĀLI & TRUNG TÂM TU THIỀN MINH SÁT TUỆ



Thiền sư Goenka - Giáo trình vispassana - Phần 4/4


- Áp dụng phương pháp thiền Minh Sát Tuệ vào đời sống hằng ngày
- Mười pháp Ba-la-mật (pāramī)
- Ôn lại phương pháp thực hành

THUẬT NGỮ PĀLI & TRUNG TÂM TU THIỀN MINH SÁT TUỆ



Tuệ phát sinh do tu tập Thiền Định và Tuệ Quán

I. Thiền Định

1. Tuệ của thiền định
2. Ánh sáng tâm trí
3. Các pháp chân đế: 28 loại sắc pháp và các tổ hợp sắc (rūpa-kalāpa), Sát-na tâm và các lộ trình của tâm
4. Sự cần thiết của thiền định
5. Đạo Phật sử dụng thiền định như công cụ để thực hiện tuệ quán
6. Giải thích một số các chất vấn: Visuddhimagga, Jhāna, Cận định, Sát-na định, Ly dục ly ác pháp, định thế gian (hiệp thế) và xuất thế gian (thánh định).
7. Mục đích của thiền định để thực hiện cái gọi là “như thực rõ biết”
8. Đức Phật đã tu tập thiền định và ca ngợi sự tu tập thiền định

II. Tuệ Quán

1. Phương pháp Tuệ Quán (Vipassanā)
2. Nguyên lý của Tuệ quán: Thấy như thực (yathābhūtaṁ pajānāti, seeing as it is)
3. Thế nào là “hành thâm bát nhã”.
4. Mối liên hệ giữa Tuệ Quán và Thiền Định
5. Bốn đạo lộ
6. Việc kiểm chứng các trải nghiệm trong khi tu tập
7. Định và Tuệ trong phương pháp luận khoa học: Quy nạp và Diễn dịch

TƯỚNG TU CHỨNG - SAMGHARAKASA

Tướng Tu Chứng
- Tứ Thiền - Tứ Niệm Chỉ
- Tứ Không - Tứ Ðế
- Tứ Vô Lượng Tâm - Tứ Gia Hạnh
- Ngũ Thông - Tứ Quả Thanh Văn

LUẬN VỀ CÁC NỀN TẢNG CỦA QUÁN NIỆM -Saṭipaṭṭhānakathā - Paṭisambhidāmagga

LUẬN VỀ QUÁN THỰC TÁNH «Vipassanākathā» - Paṭisambhidāmagga

Máy đo hào quang con người RFI

(CXH.VN) Thiết bị hiện ảnh trường cộng hưởng (RFI) hay còn gọi là Máy đo hào quang RFI là một kiểu mở rộng của thiết bị ảnh hưởng cộng hưởng từ (MRI). Công nghệ mới này cho ta thông tin khoa học chi tiết và những diễn giải khách quan đối với tất cả các dạng hào quang và các trường năng lượng sinh học, xác định kiểu dáng và chức năng của tất cả các năng lượng sinh học có trong các khu vực cụ thể của não người.

Cảm xạ học là gì?

Cảm x là khả năng nhạy cảm của con người với bức xạ của vật thể. Cảm xạ (tiếng Pháp: radiesthésie; tiếng Anh: radiesthesia; xuất phát từ tiền tố radi- trong tiếng Latin có nghĩa là “phóng xạ” và từ aisthesis trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “nhạy cảm”) chỉ kỹ thuật thực hành tìm kiếm các dòng nước ngầm, khoáng vật hoặc các vật thể bị giấu kín hoặc chôn vùi, bằng những dụng cụ đặc biệt như đũa, con lắc v.v., không sử dụng máy móc thiết bị khoa học.

Sự linh nghiệm Bùa chú trên bia mộ Kim tự tháp?


Kim tự tháp là lăng mộ mà các vị vua Ai Cập cổ đại xây dựng cho mình. Kim tự tháp Ai Cập được coi là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại. Hầu hết các kim thự tháp lớn nhỏ ở Ai Cập đều được xây dựng vào thời vương triều thứ 3 đến vương triều thứ 6 của Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập qua những tháng năm lịch sử kéo dài bốn ngàn năm vẫn bao trùm một bức màn bí ẩn, tràn đầy những sắc thái thần bí.

Bí ẩn người ngoài hành tinh trong sử thi Gilgamesh


Vào đầu thế kỷ XX, các nhà khảo cổ đã từng có một phát hiện gây xôn xao ở núi Kujujik, đó là một bộ sử thi anh hùng đầy hấp dẫn. Bộ sử thi này được khắc trên 12 bản bằng đất, nó vốn được bảo quản trong Thư viện Azonibo của Quốc vương Azo, được viết bằng chữ Akko.

Bí ẩn trí nhớ về kiếp trước


Một cô bé người Anh đã làm mọi người kinh ngạc vì bắt đầu nói bằng thứ ngôn ngữ khác lạ vào một buổi sáng sau khi thức giấc. Cô không còn hiểu được tiếng Anh, không nhận ra cha mẹ và luôn tỏ ra sợ sệt…

Kiến trúc sư tuyên bố giải mã bí ẩn kim tự tháp?


Khoa học và Phật giáo: Trước ngã tư đường

Qua việc so sánh thế giới quan của Khoa Học và Phật Giáo bằng cách khảo sát mỗi một trong ba học thuyết căn bản của Phật Giáo, trước tiên là ý niệm về “Vô Thường” tiếp đến là “Duyên Khởi” và “Tánh Không”. Sau đó, chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề tại sao trái ngược với các tôn giáo độc thần, Phật Giáo bác bỏ quan niệm về sự hiện hữu của một vị “Thượng Đế” hay là một “Đấng Sáng Tạo”.

Cô gái Nga có khả năng nhìn thấy bệnh tật

Cô gái Nga 17 tuổi, Natasha Demkina từ thành phố Saransk được biết đến với khả năng “tia X”. Không những có khả năng nhìn xuyên qua người, cô gái này còn có thể nhìn thấy bệnh tật.
Các nhà khoa học thế giới rất quan tâm tới hiện tượng của cô gái này. Natasha Demkina được mời đến London, Anh và New York, Mỹ để tham gia các cuộc thử nghiệm.

Những khả năng rùng rợn của người Ấn Độ

‘Phù phép’ cho hoa quả tươi lâu

Sau 5 tháng, trái quất được ông Canh truyền năng lượng vẫn còn giữ nguyên sắc vàng tươi, bên ngoài vỏ hơi nhăn nheo nhưng bên trong vẫn mọng nước. Trái quất còn lại không được truyền năng lượng đã thối đen, bé quắt lại và lốm đốm mốc trắng…
Vốn là một giáo viên cấp 2, về hưu với tiền sử bệnh cao huyết áp khá nặng, ông Nguyễn Xuân Canh ở số 2 ngách 13 ngõ 179 phố Đội Cấn, Hà Nội, cùng một số ông bạn già theo học một lớp cảm xạ dưỡng sinh để nâng cao sức khoẻ.

Duyên Khởi và Tính Bất Khả Phân của Hiện Tượng

Ý niệm về duyên khởi là cái nhìn trung tâm của Phật giáo về bản chất của thực tại. Nó chỉ rõ rằng “không có gì hiện hữu một cách tự thân, hoặc do bởi chính nó.” Một vật thể chỉ có thể được xác định do bởi những vật thể khác và chỉ hiện hữu trong mối liên hệ cùng nhau. Nói một cách khác, cái này sanh bởi vì cái kia sanh. Duyên khởi là tất yếu trong sự xuất hiện của hiện tượng giới.

Có một nhà bác học trong mỗi chúng ta

(CXHVN) Một cậu bé 10 tuổi, sau mấy tháng bị một quả bóng chày văng trúng đầu, đột nhiên có những năng lực mà đa số người khác và cả cậu trước đó không có? Một người khác, chỉ trong vài giây, có thể nhẩm chính xác bài toán gồm 9 con số được nhân đôi đến 24 lần? Làm sao giải thích các trường hợp kỳ diệu này, nếu không phải đó là do năng lực tiềm ẩn của con người?

Giải mã giấc mơ khi cận kề cái chết

Khi con người tới gần cõi chết, số lượng xung điện trong não tăng vọt và đó có thể là nguyên nhân khiến những giấc mơ kỳ lạ xuất hiện.

Nửa giờ điện thoại mỗi ngày tăng nguy cơ ung thư não

Một nghiên cứu cho thấy nói chuyện bằng điện thoại di động hơn nửa giờ mỗi ngày có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư não tới 40%.

Bỗng dưng nói ngoại ngữ như gió sau cơn hôn mê

(Dân trí) – Một bé gái 13 tuổi người Croatia đã bỗng dưng nói thành thạo tiếng Đức sau khi tỉnh lại sau một cơn hôn mê.
Cô bé, từ thị trấn Knin, miền nam Croatia, chỉ mới bắt đầu học tiếng Đức tại trường. Em cũng đã làm quen với các cuốn sách tiếng Đức, xem trình hình Đức nhưng chưa hề thành thạo ngoại ngữ này.

Cậu bé sờ đến đâu bệnh hết đến đấy?

  Theo Đặng Xử Bắc và bố mẹ em, Bắc biết chữa bệnh không dùng thuốc từ năm 11 tuổi. Việc này đang được Trung tâm nghiên cứu về tiềm năng con người, thuộc các Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam quan tâm tìm hiểu và cung cấp thông tin.

Cô bé hiểu được 100 ngôn ngữ của loài vật hoang dã


Những người làm khoa học kỳ lạ

TTCN – “Ngày xưa Galillée đã “điên” khi nói Trái đất tròn, nhưng bây giờ Trái đất tròn thật. Nếu nghiên cứu khoa học mà chỉ bảo thủ tin vào những gì đang có, đang giải thích rõ ràng được thì có lẽ 100 năm, thậm chí 1.000 năm sau, khoa học vẫn chỉ giậm chân tại chỗ”.

Tiếng vọng trong đầu là ‘chuyện thường gặp’

(CXHVN) Với một số người, hiện tượng nghe thấy tiếng nói trong đầu là một trải nghiệm tích cực, chứ chẳng phải là dấu hiệu của bệnh thần kinh hay kiệt sức nào cả. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Manchester đang cố gắng lý giải tại sao lại có hiện tượng đó.

Bí ẩn của giây phút hấp hối

(CXHVN) Con người đã và đang tìm kiếm các dấu hiệu tin cậy về cái chết để tránh xảy ra những trường hợp đáng tiếc. Bên cạnh đó, các nhà khoa học thực sự lúng túng khi một số người đã kể lại cái chết cho biết những gì mà họ cảm nhận được trong thời gian hoàn toàn bất tỉnh hoặc mất hết hy vọng được cứu sống.

“Nướng” tiền cho đồng cô, đồng bóng


Hiền, chủ một công ty thời trang ở Phố Huế (Hà Nội), mới 27 tuổi nhưng mê đồng bóng. Cô kể, cứ 2-3 tháng lại phải làm một “đêm hầu”. Không chỉ riêng cô mà cả 3 chị em và bà mẹ già ở Thanh Oai (Hà Tây) cũng vậy. “Chúng em làm ăn buôn bán, ai cũng tin vào may rủi.
Em đã đi gặp nhiều thầy, ai cũng bảo, làm ăn muốn phát đạt thì phải mở vài giá đồng”, cô tâm sự.

Những khả năng đặc biệt của con người

Bước đi trên lửa, nằm dài trên tấm thảm bằng đinh, ngủ yên trong nước đá… có phải là trò ảo thuật không? Không đâu! Đơn giản là cơ thể con người có những khả năng chưa được biết đến.

Tổn thương sọ não làm phát triển năng lực phi thường

Những người bị các tổn thương sọ não đôi khi phát triển một số năng lực phi thường. Nhiều nhà nghiên cứu hiện tượng bất thường đã thu thập được nhiều bằng chứng liên quan đến việc này. Trường hợp ông Peter Van Der Hurkos có thể coi là một ví dụ. Hurkos bị té ngã từ trên cao trong khi đang sửa chữa mặt tiền căn nhà 4 tầng của gia đình ông vào ngày 10/7/1941.

Ly kỳ Sanh nghề tử nghiệp ở VN: Vua điện đừng nên xem thường điện

‘Vua điện’ Bùi Văn Dinh đã qua đời vì… điện

Vì sao Huỳnh Văn Hùng "người không bị giật điện" chết vì… điện giật ?

Khả năng linh cảm - trực giác - thần giao cách cảm đặc biệt của con người

Trên thế giới không ít người có thể cảm nhận được tương lai của mình. Khả năng đặc biệt này theo các nhà khoa học, là do họ thừa hưởng được một phần di truyền từ cha ông. Nếu để ý sẽ không quá khó để nhận biết những người có khả năng như vậy.
Ví dụ như có những người thường xuyên chơi xổ số và luôn trúng. Họ được xếp vào loại may mắn thường xuyên nhờ linh cảm đặc biệt của mình.

Hiện tượng huyền bí – Thôi miên hay chữa bệnh

Thôi miên là một môn khoa học lâu đời, từ thời cổ xưa con người đã dùng nó để phục vụ cho cuộc sống của mình.  Bác sĩ Franz Anton Mesmer (1722-1815), người Áo, được coi là người sáng lập ra thuật thôi miên hiện đại. 

Trường sinh học – Những khả năng bí ẩn

Có những hiện tượng nghe qua tưởng như vô lý, nhưng đó lại là một điều hoàn toàn có thật. Một cô gái bên chiếc bàn nhỏ, trên bàn bày những que diêm. Cô xoè bàn tay và quay những vòng tròn quanh các que diêm đó, tay cô hoàn toàn không chạm vào que diêm. Một lúc sau các que diêm chụm lại và chạy khắp bàn. Cuối cùng rơi ra khỏi bàn. Giừa bàn tay cô gái và que diêm không có một sợi dây nào.