Các Tiến Trình Tâm Cận Tử (Tác giả Ledi Sayadaw)

Con người luôn luôn bận rộn với những ý nghĩ tốt và xấu cũng như với những dự định làm điều thiện và ác thế này thế kia. Trong khi mãi còn bận toan tính như vậy, thì tử thần tới vỗ vai và thế là họ phải bỏ lại đằng sau mọi của cải, sở hữu, và những người thân yêu để ra đi khỏi cõi đời này vĩnh viễn.
Bởi thế chúng ta phải hiểu rõ tầm quan trọng của thời gian liền trước cái chết (thời cận tử) và làm thế nào để đương đầu với cái chết sắp đến một cách bình tĩnh và lợi ích nhất.

ĐẠI-THỪA và TIỂU-THỪA phái nào cao siêu hơn ?

Trần Thanh hỏi, Thích Giác Hoàng trả lời
Nguyên văn câu hỏi:
1) Tại sao một số kinh điển Đại Thừa lại không nằm trong  Tam Tạng (Tripitaka), mặc dù chúng cũng là lời của Phật (như thị ngã văn), như Kinh Pháp Hoa, Kinh Hoa Nghiêm, v.v…?
2) Sự chia rẽ giữa Tiểu Thừa và Đại Thừa trầm trọng ở mức độ nào? Sao bên nào cũng tự nhận là đi đúng đường và cao siêu hơn? Và tại sao Phật từng nói trong Kinh Pháp Hoa, Đại Thừa là hạt giống rắn chắc, khác với Tiểu Thừa là hàng thấp thỏi, trình độ kém, như vậy Phật đã xếp hạng giữa hai phái, vậy mà Tiểu Thừa vẫn tự nhận là Nguyên Thuỷ đúng lời Phật dạy?
Xin đa tạ quý Thầy và đạo hữu.
Trần Thanh.

Thiền là gì? Tác giả: Ajahn Sumedho

Việc tu tập trong Đạo Phật
(Susanta Nguyễn dịch)

Ngày nay, nhiều người thường mô tả việc hành thiền trong đạo Phật như là sự rời bỏ cuộc đời nầy để phát triển một trạng thái tâm thức vắng lặng và tập trung cao độ, trong một khung cảnh được lựa chọn, điều chỉnh, và kiểm soát cẩn thận. Vì thế ở Mỹ và một số nước khác, nơi mà việc hành thiền ngày càng phổ biến, người ta quyết đoán rằng hành thiền là để đạt được một trạng thái vắng lặng và tập trung của tâm trong đó kỹ thuật thiền và việc kiểm soát thân tâm là rất quan trọng.


KINH KALAMA TIẾNG CHUÔNG CẢNH TỈNH THIỀN TÔNG VIỆT NAM - GS001

Kinh KALAMA là một kinh mà bây giờ đang được các học giả đông tây kính nể. Họ không ngờ Phật là một vị giáo chủ có tinh thần thông khoáng không bắt buộc tín đồ chấp nê giáo điều một cách tuyệt đối như các tôn giáo khác. Đại khái kinh này có những lời khuyên của Phật như sau:
Này các Kàlàmà, "Chớ có tin vì nghe báo cáo, chớ có tin vì nghe truyền thuyết; chớ có tin vì theo truyền thống; chớ có tin vì được kinh điển truyền tụng; chớ có tin vì lý luận suy diễn; chớ có tin vì diễn giải tương tự; chớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin vì phù hợp với định kiến; chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình."

Căn bản Thiền minh sát - MAHASI SAYADAW


Căn bản Thiền minh sát

Một loạt những thời Pháp 

do Ngài MAHASI SAYADAW thuyết giảng 
nhân dịp Đầu Năm Miến Điện 1320 (1959 D.L)


Maung Tha Noe

dịch từ tiếng Miến Điện sang Anh


Phạm Kim Khánh 

dịch từ Anh sang Việt

Cuộc đời, sự sống và cái chết - Sayadaw U Jotika

Cuộc đời, sự sống và cái chết -Sayadaw U Jotika




Ðiều gì quan trọng nhất để thực hiện trong cuộc đời này?

Ðừng lo lắng bản thân bằng cách suy nghĩ toàn bộ cuộc sống của mình.
Ðừng để những lý tưởng của bạn ngay lập tức đón nhận tất cả những phiền muộn mà bạn có thể nghĩ rằng xảy ra cho bạn; nhưng mỗi cơ hội đó hãy hỏi bản thân "Có điều gì trong sự việc này không thể chịu đựng nổi và sự chịu đựng đã qua được? Bởi vì bạn sẽ xấu hỗ để thú tội." (Marcus Aurelius)
Cuộc đời thì đầy rẫy những khó khăn. Nhưng đừng thù hận cuộc đời. Cuộc sống con người là một cơ hội để học hỏi và trưởng thành.

Giá trị và triết lý - Sayadaw U Jotika

"Con người ở bất cứ nơi đâu và mọi lúc, có thể bất cứ người ấy là ai, đã thích hành động như anh đã chọn lựa và không phải hoàn toàn vì lí do của anh ta mà vì sự lợi ích đã sai khiến". Ðó là những gì Dostoevsky viết trong cuốn "Notes from underground". Bạn nói gì đây?
Người bạn của tôi, Henry David Thorean, nói: "Một người minh mẫn chắc hẳn sẽ nhận thức được bản thân đầy đủ thường có một cách phản kháng chính thức đối với những gì được cho là những điều luật thiêng liêng nhất của xã hội; bởi vì sự tuân thủ tuy thế lại còn hơn cả những điều luật thiêng liêng và như thế đã thử nghiệm sự quyết tâm của mình mà không đi trật hướng của mình".

Tâm, chánh niệm và hành thiền - Sayadaw U Jotika

Theo như tôi hiểu biết về thiền, dù nó không tạo nên một điều gì đó (vắng lặng, tập trung hay tuệ giác hoặc không là gì cả). Nói cho đúng hơn nó là sự nhận thức rõ ràng bất cứ điều gì đang xảy ra ngay ở giây phút hiện tại (từng sát na) bằng một hình thức hết sức giản đơn. Quyết tâm hoặc tạo nên sự vắng lặng, hoặc tuệ giác là cố gắng bắt đầu lại nơi mà chúng ta

Như vậy chúng ta luôn luôn trở lại nơi chúng ta hình thành bởi vì chúng ta đã không khởi đầu bằng bản chất thật của mình. Nói một cách khác: Thiền là sự truyền đạt nội tâm hoàn hảo, hoặc cuộc sống (các vấn đề) được hiểu sâu sắc là thiền.

LUẬN GIẢI KINH VỊ TRÌ GIỚI (Sayadaw U Sīlānanda)

 LUẬN GIẢI  KINH VỊ TRÌ GIỚI
1. Chánh Kinh  (S.III, 167)
2. Giới Thiệu Các Uẩn
3. Vô Thường
4. Khổ - Dukkha
5. Tam Tướng hay Ba Đặc Tính
6. Nhập Lưu
7. Những Phước Báu và Thánh Sản
8. Đạo Lộ đến Niết-bàn (Nibbāna)
9. Đạo Quả Cao Hơn
10. Tầm Quan Trọng của Chánh Niệm
11. Những Hướng Dẫn Hành Thiền Vipassanā
 Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546


-----------------o0o-----------------

VÔ NGÃ - KHÔNG CÓ CỐT LÕI BÊN TRONG (Sayadaw U Sīlānanda)


VÔ  NGÃ - KHÔNG CÓ CỐT LÕI BÊN TRONG 
Một Giới Thiệu về Giáo Lý Vô Ngã (Anatta) 


1. Hiểu Biết về Vô Ngã (Anattā)

2. Hiểu Lầm Vô Ngã —Anattā

3. Vô Thường, Khổ và Vô Ngã

4. Kinh Nghiệm Trực Tiếp Về Vô - Ngã

5. Phân Tích Bài Kinh Vô Ngã Tướng

6. Hỏi -Đáp

7. Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)Tác giả: Sayadaw U Sīlānanda

------------o0o------------
Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546

Thức ăn hôi thối


Sát sanh và hành hình,
Ðả thương và bắt trói,
Trộm cắp và nói láo,
Man trá và lừa đảo,....
Pāṇātipāto vadhachedabandhanaṃ,
Theyyaṃ musāvādo nikativañcanāni ca;
Ajjhenakuttaṃ paradārasevanā,
Esāmagandho na hi maṃsabhojanaṃ.

Quan điểm của Đức Phật về các mối quan hệ (Tỳ kheo Tiến sĩ Basnagoda Rahula)



Không phải vẻ bề ngoài hay một ấn tượng tốt đẹp thoáng qua, thể hiện hình ảnh thực sự của một con người. (Tăng Chi Bộ Kinh)
Sự chọn lựa kỹ càng người để chúng ta giao tiếp thân mật, gần gũi là điều cực kỳ quan trọng trong giáo lý của Đức Phật đối với người cư sĩ.  Thật ra, Ngài đã có lần khuyên các đệ tử của mình hãy chọn một cuộc sống độc cư, giống như cuộc sống của một ‘con độc giác cô đơn", nếu họ không thể tìm được những người thích hợp để làm bạn.

Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappa- Vattana Sutta) - Minh Đức Triều Tâm Ảnnh


Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappa- Vattana Sutta)

Kinh Chuyển Pháp Luân, bài Kinh đầu tiên của Phật giáo,  được giải thích rõ ràng và dễ hiểu dưới hình thức một câu chuyện kể, trích từ tác phẩm "Một cuộc đời - Một vầng nhật nguyệt"- một bộ sách kể về cuộc đời của Đức Phật Thích Ca của nhà văn, nhà thơ tài hoa khoác y ca sa Minh Đức Triều Tâm Ảnh.
Giáo hóa năm người bạn đồng tu
Sau khi từ bỏ người bạn lớn - đức Gotama – năm anh em đạo sĩ Koṇḍañña về Vườn Nai tại Isipatana, tiếp tục duy trì đời sống khổ hạnh nhưng họ vẫn không quên ngài. Họ rất tiếc là đức Gotama - thần tượng của họ - đã trở về đời sống lợi dưỡng, thiếu kiên trì, thiếu quyết tâm đi trọn con đường.

Đức Phật dạy điều gì, và không dạy điều gì? (Kinh)



Hãy suy nghĩ cho kỹ, Mãlunkyaputta, về những gì Ta đã dạy và những gì mà Ta không dạy. Những gì mà Ta không dạy?
Ta không dạy là thế giới này sẽ tồn tại vĩnh viễn. Ta không dạy là thế giới này sẽ không tồn tại vĩnh viễn. Ta không dạy thế giới này là hữu biên. Ta không dạy thế giới này là vô biên. Ta không dạy linh hồn và thân này là một. Ta không dạy linh hồn và thân này là riêng biệt. Ta không dạy rằng một người đã được giải thoát sẽ tồn tại sau khi chết. Ta không dạy người đó sẽ không tồn tại sau khi chết.

Không nên khinh thường tuổi trẻ (Kinh)


Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).  Rồi vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) nước Kosala (Kiều-tát-la) đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, rồi ngồi xuống một bên.

Suy nghĩ có bao giờ ngưng không? - Bhante Henepola Gunaratana


Đức Phật khuyên các Tỳ kheo, “ Này các Tỳ kheo, khi các ông tụ họp với nhau, các ông nên làm một trong hai điều: Thảo luận về Giáo Pháp hoặc quan sát sự im lặng cao quý "
Im lặng cao quý là trạng thái của tâm khi không có sự suy nghĩ. Tâm hoàn toàn im lặng. Suy nghĩ chỉ có thể ngừng nếu chúng ta huấn luyện tâm của chúng tai làm như vậy thông qua thiền tập đúng cách.

Sống trong thế gian với Phật Pháp - Ajahn Chah


Sống trong thế gian với Phật Pháp


Hầu hết mọi người vẫn không biết bản chất của thiền tập. Họ nghĩ rằng chỉ có thiền đi, thiền ngồi và nghe pháp là sự thực hành. Điều này đúng, nhưng đây chỉ là hình thức thực tập bên ngoài.Việc thực hành thực sự diễn ra khi tâm tiếp xúc với một đối tượng tri giác. Đó là nơi để tu tập, là khi sự tiếp xúc với tri giác xảy ra.
Lúc mọi người nói những điều mà chúng ta không thích bèn có sự giận dữ, nếu họ nói những điều mà chúng ta thích thú thì chúng ta phát khởi niềm vui.

Đối diện thương đau - Khemadhammo


Sự đau đớn, dù về sinh lý hay tâm lý, quả là một đề tài hết sức quan trọng của con người. Ta có thể nói rằng mọi khổ tâm đều là thứ kinh nghiệm nội tại về những mức độ và hình thức sai biệt nhau của tất cả điều bất toại; còn nỗi đau sinh lý thì lại là những từng tiếng chuông cảnh báo để con người chúng ta huy động các sức mạnh sinh lý nhằm đối phó, đề kháng những bất toại đó. Cả hai nỗi đau khổ này dĩ nhiên chẳng dễ chịu tí nào và dĩ nhiên là chúng ta ai cũng nghĩ tới một cảnh giới, cụ thể hay trừu tượng, không có sự hiện diện của chúng. Việc đi tìm một khả năng ổn định tâm sinh lý từ đó coi như đã trở thành một phản ứng tất yếu của con người trong suốt chiều dài đời sống vốn vô ngã này.

Tâm là nguyên nhân của mọi vấn đề - Sayadaw U Jotika


Tâm là nguyên nhân của mọi vấn đề


Dưới đây là một bức thư do Sayadaw U Jotika gửi riêng cho một đệ tử của ngài về giải pháp cho những vấn đề của đời người.
Bạn có quyền khi bạn nói: "Cuộc đời đủ mọi vấn đề."
Bạn đúng khi nói rằng: “ Cuộc đời đủ mọi vấn đề!”
Cuộc đời đủ mọi chuyện đau đầu!
Ngay từ khi sinh ra, bạn đã phải chịu đau khổ rồi vì đau khổ là lẽ tự nhiên. Do đó, để giải quyết chúng, đơn giản chúng ta cần có những giải pháp tốt nhất .

Kỳ quan của cuộc sống: Cậu bé không tay



Hãy tưởng tượng xem cuộc sống của bạn sẽ ra sao nếu bị mất đi một bộ phận của cơ thể?  Và hãy  đoán xem mình sẽ ra sao nếu như không có cả hai tay.  Hãy xem một số hình ảnh về một cậu bé, mặc dù không có cả hai tay, chú nhóc này đã xoay sở và làm được rất nhiều việc.  Người hùng tí hon này có thể thực hiện mọi thao tác sinh hoạt hàng ngày rất đàng hoàng mà chẳng cần  đến hai tay.


Những khám phá thú vị về con người



Cơ thể con người chứa những điều kỳ diệu mà trí tưởng tượng phong phú cũng khó hình dung nổi.
Con người được sinh ra với hơn 300 chiếc xương trong cơ thể. Tuy nhiên, khi bước vào giai đoạn trưởng thành, cơ thể mỗi chúng ta chỉ còn lại 206 chiếc xương. Điều này xảy ra vì rất nhiều trong số những chiếc xương ban đầu đã hòa nhập với nhau để thành một xương đơn lẻ.

25% số xương của một người nằm tập trung trên hai bàn chân.

Cơ thể người có hơn 600 cơ, chiếm 40% trọng lượng toàn cơ thể.

Chư Tăng Thái và các chú voi



Mời thưởng lãm  những hình ảnh đầy ấn tượng của chư Tăng Thái với các chú voi:





Thăm vườn địa ngục Wang Saen Suk



Theo truyền thuyết Phật giáo, khoảng hơn 2,500 về trước, Đức Phật cho biết khổ đau do những việc làm sai trái của con người gây ra sẽ phải gánh hậu quả khi họ chết đi. Tuy nhiên, Đức Phật chưa bao giờ biến địa ngục thành một điểm thu hút khách du lịch.





Sự thật câu chuyện "chấn động": Chàng trai phẫu thuật thành chó



Đây chỉ là tác phẩm nghệ thuật được thực hiện từ nhiều năm trước chứ không hề gây chấn động thế giới trong mấy ngày nay như một số trang đưa tin.
"Toàn thế giới sốc nặng vì chàng trai phẫu thuật thành chó"

Mới đây, trên facebook và các diễn đàn, dân tình xôn xao về việc một thanh niên Brazil phẫu thuật để trở thành… chó. Rất nhiều trang khẳng định rằng chuyện này có thật (?!). Nếu là thực thì đây quả là câu chuyện kì quặc, lạ thường nhất từ trước đến nay. 

Những bức ảnh kỳ lạ


Những bức ảnh không cần lời

Kính mời quý đọc giả thư giãn với một số bức ảnh thú vị :





Viếng thăm Vương quốc của người lùn tại Trung Quốc



Ngoại thành thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có một khu dân cư của những người cao dưới 1,3m, được gọi là Vương quốc người lùn. Họ đến từ khắp châu Á và tập trung tại đây để tránh sự kỳ thị của người có chiều cao bình thường.



Nghiên cứu mới: Người giàu hay ‘gian’



Người giàu thường có khuynh hướng nói dối, gian lận, thậm chí phạm luật, nhiều hơn là người nghèo, theo nghiên cứu mới công bố trên tạp chí chuyên môn của Hàn lâm viện Khoa học Quốc gia Mỹ.

Sư trụ trì cũng hoàn tục cưới vợ



Trụ trì hoàn tục lấy vợ khiến những nhà sư trong chùa cảm thấy hoang mang và lo lắng.
Sau nhiều năm gửi thân nơi cửa Phật, trụ trì người Trung Quốc - Thanh Hiền - đã quyết định hoàn tục để tổ chức đám cưới với một doanh nhân 26 tuổi. Đám cưới diễn ra vào ngày 9.6 tại một khách sạn ở Côn Minh với sự chứng kiến của 300 khách mời.


Choáng với ảnh trong facebook của chú tiểu "thi hoa hậu"


Choáng với ảnh trong facebook của chú tiểu "thi hoa hậu"


Không chỉ choáng với hình ảnh được các báo mạng đăng tải, người xem khi vào facebook của chú tiểu chuyên “hộ tống” các người đẹp còn thấy những hình ảnh không đẹp đối với những người khoác áo tu hành như chú.
Theo như thông tin đăng trên trang Facebook, thì chú tiểu này tên Trí xuống tóc ở chùa Buu Tinh (vì không để dấu nên không rõ tên cụ thể - PV), quê ở Quy Nhơn (Bình Định) và đang theo học tại khoa Thương mại du lịch của Trường Đại học Công nghiệp TPHCM.

Nhà sư “hộ tống” người đẹp đi thi hoa hậu Việt Nam


Lại thêm một hình ảnh không đẹp nữa nhà sư!
Tại vòng chung khảo khu vực phía Nam cuộc thi Hoa hậu Việt Nam ngày 3/8 vừa qua, từ ban tổ chức, phóng viên, khán giả, giám khảo… cho đến người nhà các thí sinh đều “tròn xoe mắt” ngạc nhiên khi thấy một người đàn ông đầu trọc, mặc trang phục của nhà chùa xuất hiện tại sảnh hội trường Thông tấn xã (nơi diễn ra cuộc thi).

Hình ảnh “không đẹp” của người tu trên facebook - Hộ Pháp


Hình ảnh “không đẹp” của người tu trên facebook

Một số người tu trẻ, các chú điệu đưa ra những hình ảnh không đẹp mắt làm mất đi giá trị oai nghiêm của một người tu hành tìm cầu con đường giải thoát của đạo Phật. Điều này đã khiến cho không ít cư dân mạng cảm thấy khá bất bình.
Sau khi xem những bức ảnh, đại đức Thích Minh Trí, trụ trì chùa Phúc Lâm (Biên Hòa - Đồng Nai) đã thốt lên: “Tôi thật sự không thể hình dung nổi các chú tiểu này lại có thể bày trò chụp ảnh phản cảm rồi đưa lên facebook để mua vui cho bản thân như vậy!

Mục đích của cuộc đời



Nói rồi nhà sư từ biệt ra đi, bỏ lại sau lưng người thanh niên vẫn còn đang thẫn thờ với câu hỏi lớn trong đầu: “Mục đích chân thực của đời người, rốt cuộc là tìm kiếm hay bỏ đi đây?”.
----o0o---
Có một chàng thanh niên mang trong lòng rất nhiều dự định, đặt cho mình rất nhiều mục tiêu mà theo anh là cần phải thực hiện. Anh lập quyết tâm thật cao để thực hiện những mục tiêu đó. Tuy nhiên, dù cố gắng rất nhiều nhưng anh chẳng hoàn thành được mấy việc. Dần dần, anh cảm thấy mệt mỏi và uể oải.

Cô bé 5 tuổi “nuôi” hàng vạn người lớn



Phoebe Russell mới chỉ là một đứa trẻ 5 tuổi nhưng trái tim non nớt của cô bé đã biết nghĩ tới người khác. Và không chỉ nghĩ, Russell còn có hành động cụ thể: lượm “ve chai” và quyên góp để có thể lo bữa trưa cho 18.000 người lớn ở thành phố San Francisco, Mỹ.
Câu hỏi ngây thơ
Mọi chuyện bắt đầu bằng một câu hỏi ngây thơ của Phoebe Russell, cô bé dễ thương với những lọn tóc dài màu nâu, đôi má bầu bĩnh màu mận chín và đôi mắt to tròn. Một lần tình cờ đi ngang qua một người vô gia cư cầm tấm biển xin ăn, Russell đã tự hỏi: “Tại sao người đàn ông đó trông buồn thế? Tại sao ông lại phải cầm một tấm biển và đứng dưới đường?”.

Cảm động cảnh 250 học sinh quỳ lạy, rửa chân cho bố mẹ



Không ít phụ huynh và giáo viên đã không cầm được nước mắt vì xúc động khi những bạn nhỏ quỳ xuống rửa chân cho bố mẹ để tỏ lòng biết ơn đối với đấng sinh thành.
Mới đây một hoạt động giàu tính nhân văn đã diễn ra tại một ngôi trường thuộc thành phố Lạc Dương (Hà Nam, Trung Quốc). Theo đó, các phụ huynh của 250 em học sinh được mời ngồi ghế và trước mặt họ là chậu nước, khăn.

Einstein khuyên chúng ta điều gì? (Ngọc Biên)



Đã từ lâu, cái tên Albert Einstein luôn gợi cho người ta nhớ đến một thiên tài kiệt xuất. Ông là một nhà vật lý lý thuyết, triết học, nhà văn và hơn hết là một nhà khoa học có tầm ảnh hưởng lớn nhất mọi thời đại.
Năm 1921, Albert Einstein đã được trao giải Nobel về vật lý cho những đóng góp của ông đối với ngành vật lý lý thuyết, mà trước hết là quy luật hiệu ứng quang điện. Einstein được coi là cha đẻ của vật lý hiện đại. Ông đã cho xuất bản hơn 300 công trình khoa học và hơn 150 tác phẩm các loại khác. Dưới đây là 10 lời khuyên bổ ích mà thiên tài này đưa ra: 

Xin thầy hãy dạy cho con tôi



Trích thư của tổng thống Mỹ Abraham Lincoln (1809 -1865) gửi thầy hiệu trưởng nơi con trai ông theo học
''Con tôi phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật.Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đo sẽ có một con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỉ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm.Xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ một người ghét bỏ ta thì ta lại có một người bạn.

Con bất hiếu đánh đập tàn nhẫn mẹ già đã ngoài 80



Chiều ngày 31/8, đúng ngày lễ Vu Lan của những nước theo Phật giáo Á Đông, ngày mỗi người bày tỏ lòng thành kính tri ân đối với những bậc sinh thành ra mình thì ngay trên đường phố Yến Tử thành phố Nam Kinh, Giang Tô, Trung Quốc 1 thanh niên ngoài 30 tuổi đã đánh đập người mẹ già ngoài 80 một cách tàn nhẫn.
Đứa con bất hiếu ấy vừa đánh mẹ già, vừa mắng chửi thậm tệ rồi kéo lê người mẹ bất hạnh hơn 500 mét. Một người đi đường phẫn nộ trước cảnh vô luân này đã nhảy xuống xe và tung cú đấm mạnh và mặt đứa con bất hiếu. 

Nghệ thuật ăn theo tinh thần Phật giáo (Phra Paisal Visalo)



Trở về sau chuyến viếng thăm một ngôi chùa ở đông bắc Thái Lan, một phụ nữ phương Tây bảo các bạn của bà đừng bao giờ đến đó vì các nhà sư ở đó không thích nhau. Bà nói, “ Khi họ ăn, họ chẳng bao giờ nói chuyện với nhau, một từ cũng không. Làm sao chúng ta có thể đặt niềm tin của chúng ta vào những con người như vậy được?”
Dĩ nhiên, người phụ nữ này đã không hiểu sự tu tập của các nhà sư Phật giáo trong khi ăn; các nhà sư ăn trong sự im lặng vì đối với họ ăn cũng là một phần của việc tu tập chánh niệm.

Mười cách tạo phước báu (Ajahn Suchart)



Hôm nay chúng ta sẽ tự mình nương tựa vào những lời dạy chính yếu của Đức Phật. Đức Phật dạy chúng ta hãy nương tựa vào chính mình bởi vì chúng ta là người tự tạo ra nghiệp tốt và nghiệp xấu, và là người tự gặt hái những kết quả hạnh phúc hoặc đau khổ tương ứng với những việc chúng ta đã làm.
Cơ chế tạo ra nghiệp tốt, xấu, hạnh phúc và đau khổ, thiên đàng và địa ngục nằm trong tâm của chúng ta. Tâm là nhà sáng tạo chính. Vì vậy Đức Phật kết luận rằng tâm làm chủ, dẫn đầu các pháp. Tâm là kẻ thực hiện cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình làm. Tâm là vị chủ nhân ra lệnh cho kẻ đầy tớ của mình là thân nói năng và hành động.

Chúng ta phải làm gì khi cơn giận đang phừng phừng nổi lên? (Giác Đẳng)



Đối với kinh nghiệm của chúng tôi đó là chúng ta nên tự hiểu nhược điểm của chính mình:
- Người dễ sân thường là người nặng về lý lẽ sách vở. Qúi vị để ý là Chư Tăng vị nào Pháp Học nhiều thì thường hay dễ sân giận, tại vì chúng ta nói điều gì chúng ta cứ nghĩ rằng điều đó 100% là đúng, mình phải coi chừng nếu mình là người học Phật Pháp nhiều, mình là người có kiến thức nhiều thường hay dễ nổi giận.

Đi chùa, người Việt không hiểu đạo Phật (Hoàng Nguyên)



Đến chùa cầu tiền tài địa vị, thậm chí còn phân biệt Đức Phật ở chùa nào thiêng hơn …
Trước những hiện tượng xảy ra phổ biến như hoang phí vung tiền lẻ tràn ngập khắp nơi, mê muội cầu tài lộc, chen lấn xô đẩy… tạo nên những hình ảnh xấu trong các mùa lễ hội. Vietnamnet có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Trần Văn Phương (Giảng viên Khoa Văn hóa – Phát triển, HV Báo chí và tuyên truyền) để làm rõ nguyên nhân và các yếu tố gây nên các hiện tượng xấu đáng báo động trong các mùa du lịch văn hóa tâm linh.

Tám yếu tố xây dựng cuộc sống hạnh phúc vững bền



Phật dạy có tám yếu tố hay tám đức tính mà người gia chủ cần thực hành và phát huy thường xuyên để xây dựng cuộc sống hạnh phúc vững bền, nghĩa là bảo đảm một đời sống thoải mái về vật chất , an lạc về tinh thần được tiến triển lâu dài , cả đời này và đời sau .
Tám yếu tố hay tám đức tính gồm : đầy đủ và tháo vát , đầy đủ phòng hộ , làm bạn với thiện , sống thăng bằng điều hòa . đầy đủ lòng tin , đầy đủ giới đức , đầy đủ bố thí  , đầy đủ trí tuệ.

Tại sao tôi theo đạo Phật? - Ajahn Amaro



Trong tất cả các câu hỏi người ta đặt ra với người phương Tây và nhà sư Phật giáo, câu hỏi thường gặp nhất đó là:"Tại sao bạn trở thành Phật tử?". Để trả lời, chúng tôi cần chứng minh thực chất câu hỏi này không được chuẩn lắm.

Ở đây không đơn giản chỉ nhằm giải quyết một vấn đề thách thức hay hóc búa, nhưng vì, đối với chính tôi cũng như nhiều người khác, chúng ta chưa bao giờ có kinh nghiệm được sống với tư cách là một người Phật tử, nhưng là để khám phá ra điều chúng ta luôn luôn nhắm tới trong cuộc sống theo phong cách "Phật giáo" là như thế nào.

Một thời tướng cướp, cuối đời lên núi ẩn danh tu hành (Giang Uyên)



Sau thăng trầm, vùi mình trong những bước chân lầm lỗi, cuối đời, sư Thủy chọn cho mình một đỉnh núi cao, sống kiếp cô độc, mai danh ẩn tích.
Trên hành trình tìm về nẻo thiện, gã lữ khách một thời dọc ngang chốn giang hồ, giờ không còn lẻ loi. Nơi đó, có nhiều người cũng lạc bước, và họ nghe được các câu chuyện thuyết pháp của sư, tìm đến giác ngộ.

Phương pháp đưa đến sự hài hòa xã hội (Venerable Pyinnyathiha)



I. Trách Nhiệm Trong Gia Ðình
Trong đời sống của mỗi chúng ta, mọi người đều có những bổn phận cần được hoàn thành. Nếu chúng ta không lơ là, chểnh mảng thì không có gì nguy hiểm; nếu không thì sẽ có những chuyện đáng tiếc xảy ra không thể nào tránh khỏi như : lơ là nhiệm vụ, oán ghét, ấu đả, và xung đột .
Ðể tăng trưởng lòng tử tế, sự cảm thông, lòng từ và sự hòa hợp giữa con người, để có thể sống hạnh phúc, Ðức Phật đã đề ra những trách nhiệm về mặt xã hội cho mọi người nương theo.

Người Mẫu Kohinoor Singh …và Sư Cô Losang Dolma



Chắc chắn tin trên sẽ làm bạn chấn động và bạn có thể nghi ngờ, không biết tin này có đúng sự thật hay không hoặc bạn cho đó là một câu chuyện tiếu lâm? Nhưng ngạc nhiên thay, đây hoàn toàn là sự thật.
Tôi còn nhớ đã gặp Kohinoor Singh đúng một năm trước đây khi cô ta còn là một người mẫu đương thời ở Nepal với một bề ngoài thật thu hút và sang trọng (giống như những người mẫu khác). Sự tương phản hôm nay là một kinh ngạc lớn vì nhìn cô thật giản dị và sau một vài trao đổi qua lại, sự điềm tĩnh, sự khiêm nhường và cách nhìn về đời sống của cô làm tôi rất khâm phục.

Suy ngẫm lời Phật dạy về đạo đức gia đình



Điểm qua tình hình của đời sống xã hội hiện nay, ngoài những việc chúng ta làm được, cũng không ít những điều đáng đau buồn. Ta thấy nhan nhản những tệ nạn xã hội được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Từ việc phát ngôn vô văn hóa, đến những hành vi trộm cướp, những vụ tai tiếng… chung quy là băng hoại lối sống và đạo đức. Khảo cứu những hiện tượng mất đạo đức trong xã hội, dù gián tiếp hay trực tiếp, người ta thấy có mối quan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hội, xem chừng chúng có mầm mống từ gia đình mà ra. Do vậy, phải bắt đầu nghiên cứu từ gia đình.

Thực hành Giáo pháp trong đời sống thường nhật : Sự rộng lượng (Yogavacara Rahula)



Nhiều người thường thắc mắc làm thế nào để thực tập thiền trong đời sống hàng ngày. Tham gia một khóa thiền và thực tập  nghiêm túc là sự rèn luyện tích cực trong môi trường đặc biệt. Đây là một việc hữu ích và quan trọng, nhưng việc thực tập thực sự - nếu thiền có một giá trị thực sự nào đó - phải là trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Để việc thực tập trong cuộc sống hàng ngày có kết quả tốt, chúng ta không những cần phải có một lộ tình tu tập cụ thể mà còn phải thực hành Giáo pháp trong nhiều khía cạnh khác nữa để tu dưỡng tâm trí. Chính trong đời sống hàng ngày sẽ nẩy sinh những tình huống mà chúng ta cần phải có kỹ năng và sự hiểu biết để có thể đối phó với mọi thử thách đến với chúng ta: chẳng hạn như những xung đột, khủng hoảng, và những thăng trầm trong cuộc sống hàng ngày.

Đạo Phật tìm cách giải thích khổ đau (Tawachai Onsanit)



Trong Cuộc Sống Một số người xem Đạo Phật như bi quan. Họ gọi đấy là "tôn giáo của khốn khó", bởi vì chữ chữ "khổ đau" và "không toại ý", là điều Đức Phật đã dạy trong Bốn Chân Lý Cao Quý, bám vào tâm tư họ.

Teen "đi tu" để biết yêu cha mẹ



Rất đông trẻ nhí và teen đã tham dự vào khóa học tu kéo dài 3 ngày về lòng hiếu thuận với cha mẹ tại chùa Hưng Ký (Hai Bà Trưng, Hà Nội).



Thương yêu và cam kết (Ajhan Brahm)



Tình thương vô điều kiện
Một hôm khi tôi gần tròn 13 tuổi, cha tôi kéo tôi ra một chỗ và nói riêng với tôi một điều mà sau này sẽ thay đổi cả cuộc đời của tôi.
Lúc đó chỉ có hai cha con ngồi trên chiếc xe hơi cà tàng của ông đậu trên một con đường nhỏ trong một khu ngoại ô nghèo nàn của Luân Đôn. Cha xoay người về phía tôi và nói rằng: “Con à, dù con có làm bất cứ chuyện gì trong đời thì hãy nhớ rằng cánh cửa nhà ba luôn luôn mở rộng với con.”

Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷ (Ven Dr. K. Dhammananda)



Tính vị kỷ là nguồn gốc của lòng ganh ghét
Trong khi lòng ganh ghét nuôi dưỡng tính vị kỷ
Một hôm cái đầu và đuôi con rắn cãi nhau về vấn đề ai sẽ đóng vai trò dẫn đạo. Ðuôi nói với đầu rắn: “Bạn luôn luôn hướng dẫn tôi như vậy không tốt. Ðôi lúc bạn nên để tôi hướng dẫn bạn”.
Ðầu rắn trả lời: “Không có chuyện đó, vì theo luật tự nhiên, tôi phải đóng vai trò lãnh đạo. Bạn không thể thay tôi được”.

Vị thượng toạ kiên quyết phản đối đốt vàng mã tại chùa



Việc đốt vàng mã được đa số người dân cho rằng cần phải có trong đám tang, cúng giỗ… Tuy nhiên Thượng tọa Thích Duy Trấn, (chùa Liên Hoa - quận 11, TPHCM) lại cho rằng đốt vàng mã chắc gì người đã khuất nhận được, sao không lấy tiền đó giúp học sinh nghèo, đồng bào khó khăn.
Thượng tọa Thích Duy Trấn cho rằng nên lấy tiền để mua vàng mã đốt mà giúp học sinh nghèo, người dân đang khó khăn thì có phước cho người mất và cả người sống hơn

Tu theo đạo Phật có cần đến chùa không? (Tỳ kheo Giác Chánh)



Tu theo đạo Phật có cần đến chùa không? Tu thiền có phải là trái tim của Phật giáo không ?
Nếu như mình ở một vùng nào đó, một xứ sở nào đó không có chùa thì mình tu ở nhà. Không có chư tăng mình cũng có thể xin giới, ngũ giới, bát quan trai giới. Nếu như có chùa chẳng những chúng ta tu ở nhà chư những cư sĩ tại gia và cũng nên đến chùa nếu ngôi chùa đó có những thiện trí thức có bậc trưởng lão có vị minh sư thường hướng dẫn tham thiền, giảng pháp cho nghe, học kinh, kệ Pali v.v…

Chuyện về đại ca giang hồ khét tiếng quy y cửa Phật



Xuất thân từ một đại ca giang hồ khét tiếng đã “rửa tay, gác kiếm” để quy y cửa Phật, sư Chơn Hữu đã đem hết tâm huyết làm việc để kiếm tiền cưu mang, dạy học miễn phí cho hàng trăm em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn...
Đến thôn Dạ Lê, phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế, hỏi sư Chơn Hữu ai cũng biết. Vị sư trụ trì chùa Định Quang này không chỉ xuất thân từ một đại ca giang hồ khét tiếng đã “rửa tay, gác kiếm” để quy y cửa Phật, sám hối hướng thiện, mà dưới bóng bồ đề ông đã vận động, quyên góp và đem hết tâm huyết làm việc để kiếm tiền cưu mang, dạy học miễn phí cho hàng trăm em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn...

Có nên nói dối để tránh tai họa cho người khác?



Nói dối để tránh hoạ cho người khác, có thể chấp nhận, có thể làm được không, theo quan điểm Phật giáo?
Đây là vấn đề chúng ta cần phải suy nghĩ. Có hai người A và B, chúng ta muốn bênh vực, bảo vệ  A  nên chúng ta nói dối với  B, nhằm thuyết phục  B tin những lời không thật của mình để đem lại sự an toàn cho A. Chúng ta nói dối B  nhằm mục đích tránh tai hoạ cho A, điều đó có nghĩa là chúng ta có thể khởi lòng từ bi đối với A, nhưng ngay trong lúc chúng ta đang nói dối, chúng ta lại không có lòng từ bi đối với B. 

Tội phạm ngày càng trẻ hóa: Sao quên liều thuốc Phật pháp (Giác Hạnh Hoa)



Nếu các nhà giáo dục, các nhà xã hội học, các luật gia, các vị tòa án, kiểm sát… chỉ cần bỏ ra ba ngày mà cùng sống với các nam, nữ tu sinh này tại một thiền viện, hay tham dự một khóa tu mùa Hè trong một ngôi chùa nào đó thôi thì tôi bảo đảm rằng họ sẽ có một giải pháp hữu hiệu nhất cho việc “Làm cách nào để hạn chế thấp nhất tội phạm tuổi trẻ”.
Buổi tọa đàm “Tội phạm đang trẻ hóa vì đâu?” tại tòa soạn Báo Tuổi Trẻ đã có rất nhiều các thành phần tham dự như cán bộ điều tra, viện kiểm sát, cán bộ trại giam, luật sư, nhà giáo, nhà xã hội học…

Tấm lòng của vị Sư già (Nguyễn Văn Học)



Suốt những năm tháng niên thiếu và tu hành, Hòa thượng Thích Từ Giang đã phải chứng kiến nhiều cảnh tật bệnh hoành hành khiến những người nghèo khổ chẳng những đau đớn về thể xác mà tinh thần cũng trở nên bấn loạn, chán nản. Khi trụ trì chùa Linh Quang Tịnh Xá, có điều kiện, lão hòa thượng đã mở “nhà thương” ngay tại chùa để những người nghèo bệnh tật thập phương có thể đến khám chữa.

Đối diện với đau khổ (Viên Minh)



Lo âu và sầu muộn là hai thứ phiền não đồng sinh. Ở đâu có lo âu, ở đó có phiền muộn. Chúng đồng hiện hữu và liên kết chặt chẽ trong việc chi phối đời sống con người.
Chúng ta phải luôn luôn đối diện với thực tế nghĩa là không trốn chạy trước thế lực của giặc phiền não. Mặt khác ta phải tìm cách khắc phục chúng bằng chính sức cố gắng của mình, với sự hỗ trợ của ý chí sắt đá và nhẫn nại kiên trì.

“Ăn bám vợ” dành tiền lương làm cơm chay từ thiện



Là Phật tử thuần thành, gần 12 năm nay, Nguyễn Tiến Danh (TPHCM) đã đồng hành cùng hàng nghìn bệnh nhân và người nghèo bằng các suất cơm chay miễn phí, giàu yêu thương.
“Hãy cho đi, khi mình có thể...”
Chia sẻ với PV Kienthuc.net.vn, Tiến Danh tâm sự: “Năm 2001, mình cùng nhóm bạn thành lập Hội tình nguyện Chung tay vì cộng đồng và đưa ra ý tưởng nấu cơm chay miễn phí cho những người có hoàn cảnh khó khăn. Lúc đầu nấu ngày Rằm và mồng một nhưng bây giờ thì nấu vào các chủ nhật hàng tuần”.

Đọc Kinh, sám hối có linh nghiệm hay không? (Tỳ kheo Chánh Minh)



Những lời Kinh tụng có linh nghiệm hay không? Sám hối có hết tội không? Làm sao để biết có sự linh nghiệm khi chúng ta tụng Kinh hoặc sám hối?
Nếu những lời Kinh tụng chính là những bài Kinh do chính Đức Phật thuyết giảng (Giáo Pháp), khi chúng ta tụng, có nghĩa là chúng ta trùng tuyên hay lập lại. Trùng tuyên lời của Đức Phật hay của những vị Thánh Tăng giảng dạy, trước tiên là chúng ta có phước.