Phật giáo Nguyên thủy là gì ? - John T. Bullit



Theravada (đọc như là tê-rê-va-đa), Học thuyết cuả các Trưởng lão, là một trường phái Phật giáo tiếp nhận giáo lý kinh điển từ Tipitaka, hay là kho tàng Thánh Điển Pali, mà theo như các học giả thường đồng ý với nhau rằng còn lưu lại được những ghi chép các giaó lý ban đầu cuả Đức Phật còn tồn tại với thời gian. [1]

Trong nhiều thế kỷ, Therevada đã là tôn giáo thống ngự tại lục điạ Đông Nam Á (Thái lan, Myanmar hay Burma, Cambodia, và Lào) và Srilanka.. Ngày nay số Phật tử Phật giáo Therevada lên đến con số trên 100 triệu trên toàn thế giới.[ 2 ]Trong những thập kỷ gần đây Therevada bắt đầu bám rễ ở Phương Tây.


Nhiều tông phái Phật Giáo, Một Giáo Pháp và Giới Luật

Đức Phật – Đấng Giác Ngộ – gọi tôn giáo mà ngài thành lập là Giáo Pháp-và giới luật – học thuyết và giới luật. Nhằm cung cấp sư hỗ trợ cơ cấu xã hội để thực hành Giáo Pháp và Giới Luật (hay là nói gọn là Dhamma: Pháp) [ tiếng sankrit: Dharma), và cũng nhằm giữ gìn những giáo lý này cho hậu thế, Đức Phật đã thành lập tăng chúng gồm Tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni (nữ tu sĩ) -Shangha : Tăng chúng) - còn tồn tại đến ngày nay để lưu truyền giáo lý cuả ngài cho các thế hệ mai sau kể cả các cư sĩ cũng như các tu viện.

Khi Phật Pháp tiếp tục phát triển khắp Ấn độ sau khi Đức Phật viên tịch, nhiều cách hiểu khác nhau về giáo lý nguyên thuỷ phát sinh , dẫn đến sự chia rẻ trong nội bộ tăng chúng và xuất hiện có đến 18 phái Phật giáo khác nhau. [3] Một trong những trường phái này cuối cùng đã dấy lên phong trào cải cách và tư xưng là Mahayana (Đại thưà :Cỗ xe lớn hơn).[4 ]Và điều đó viện dần đến một trường phái khác kém quan trọng hơn là Hinayana (Tiểu thưà). Mà chúng ta gọi là Therevada ngày nay là sự tồn tại duy nhất cuả những trường phái phi-đại thừa xưa kia. [5] Để tránh ngụ ý thiếu tôn trọng không hay khi dùng hai thuật ngữ Hinayana và Mahayana, ngày nay người ta dùng từ ngữ có tính trung lập hơn để chỉ hai hệ phái chính cuả Phật giáo. Bởi vì Therevada về mặt lịch sử thống ngự nam Á, nên thường được gọi là Phật giáo Nam Tông, trong khi Mahayana, truyền nhập về phương bắc từ Ấn độ vào Trung Quốc, Tây Tạng, và Triều Tiên, nên gọi là Phật giáo Bắc Tông.[6]

Pali: Ngôn ngữ của Phật Giáo Nguyên Thủy

Ngôn ngữ cuả các văn bản kinh điển Therevada là tiếng Pali (văn bản) căn cứ vào phương ngôn Trung Ấn-Aryan, có lẽ được sử dụng ở vùng Trung Ấn thời Đức Phật. [7] Đai Đức Ananda, người em họ và người hầu cận cuả Đức Phật ghi nhớ các bài thuyết pháp (suttas) cuả Đức Phật và do đó là kho lưu trữ sống cuả các giáo lý này.[8] Không lâu sau khi Đức Phật viên tịch (ca.480 trước CN), 500 trưởng lão - trong đó cả Ngài Ananda - kết tập tất cả các bài pháp mà các Ngài đã nghe trong suốt 45 năm hành đạo cuả Đức Phật. [9] Do đó hầu hết các bài pháp đều bắt đầu với lời dẫn, Như vầy tôi nghe (Evam me sutam)

Sau khi Đức Phật viên tịch, giáo lý cuả ngài tiếp tục được truyền miệng trong cộng đồng tăng lữ, giữ theo truyền thống truyền miệng có từ lâu trước thời Đức Phật. [10] Vào khoảng 250 trước CN , tăng chúng đã sắp xếp hệ thống và biên soạn những giáo lý này thành ba phần: Tạng Luật – Vinaya Pitaka – Tạng Luật (rổ giới luật - các bản văn liên quan đến tập tục và qui luật cuả tăng chúng), Sutta Pitaka – Tạng Kinh  (rỗ các bài giảng - các bài thuyết pháp, lời khuyên dậy cuả Đức Phật cho các Đại đệ tử cuả ngài), và Tạng Vi Diệu Pháp -  Abhidhamma Pitaka – Tạng Vi Diệu Pháp  (rổ học thuyết đặc biêt (A Tỳ Đàm)/ cao hơn) - một phân tích tâm lý - triết học cuả Giáo Pháp). Cả ba gộp lại được gọi là Tam Tạng Thánh Điển- Tipitaka, ba cái rổ - Tam Tạng. Vào thế kỷ thứ 3 trước CN, các vị sư Tích lan (Sri Lanka) bắt đầu thực hiện biên soạn hàng loạt các bản chú giải về Tam Tạng; những bản chú giải này được tập hợp và dịch sang tiếng Pali bắt đầu từ thế kỷ thứ 5 trước CN. Tam Tạng cùng với các Ngoài Chánh Tạng ( các bản chú giải, biên niên v.v…) tất cả hợp thành toàn bộ kho tàng giáo lý Nguyên Thủy - Therevada.

Tiếng Pali khởi nguyên là ngôn ngữ không có hệ thống mẫu tự riêng. Mãi cho đến khoảng năm 100 năm trước CN thì Thánh Điển Tam Tạng được đầu tiên bằng chữ viêt bởi những tăng sĩ Tích Lan [11] mới được cố định bằng chữ viết lần đầu tiên, do các vị Tăng sĩ luật học đã viết chữ Pali bằng cách dùng các mẫu tự Sinhala cuả họ. [12] Từ đó, Thánh Điển Tam Tạng đã được chuyển ngữ sang nhiều loại chữ viết ( như Devanagari, Thai, Burmese, Roman, Cyrillic, chỉ kể sơ một số). Mặc dù các bản dịch tiếng Anh tràn ngập, nhiều người nghiên cứu Phật Giáo Nguyên Thủy - Therevada thấy rằng việc học ngôn ngữ Pali - cho dù chỉ lỏm bỏm đôi chút - cũng làm cho sự thấu hiểu và ngoạn thưởng cuả họ về giáo lý cuả Đức Phật được sâu hơn rất nhều.
Không ai có thể minh chứng rằng Thánh Điển Tam Tạng có chứa bất cứ một từ nào thật sư thốt ra từ kim khẩu cuả Đức Phật trong lịch sử. Các Phật tử tu học Phật không hề cho đây là vấn đề. Không giống như kinh điển cuả các tôn giáo lớn trên thế giới, Tam Tạng không được coi là thánh kinh, như là sự khẳng định không sai lầm về chân lý thiêng liêng, do một đấng tiên tri khải ngộ, phải được chấp nhận bằng đức tin thuần tuý. Còn giáo lý của Đức Phật nhắm tới sự được thẩm định trước tiên, được thực hành trong cuộc sống cuả mình cho nên người ta phải tự phát hiện xem các giáo lý ấy, thực ra, có đem lại các kết quả mong đợi không. Chính chân lý mà ngôn ngữ trong Tam Tạng Kinh Điển chỉ dậy mới là tối quan trọng, chứ không phải chính bản thân ngôn ngữ. Dù rằng các học giả sẽ tiếp tục bàn cải về nguốn gốc cuả những phần trong Tam Tạng Kinh Điển trong nhiều năm sắp tới (và như vậy hoàn toàn đánh mất cốt lõi cuả giáo lý), Tam Tạng Kinh Điển sẽ âm thầm tiếp tục phục vụ - như chúng đã từng trong bao thế kỷ - như là sự hướng đạo không thể thiếu được cho hằng triệu tín đồ trong việc mưu cầu Giác ngộ.

Chú Thích
1 . Buddhist Religions: A Historical Introduction (fifth edition) by R.H. Robinson, W.L. Johnson, and Thanissaro Bhikkhu (Belmont, California: Wadsworth, 2005), p. 46.
2. Sự ước tính này dựa trên tài liệu trong » CIA World Factbook 2004. Tại miền Nam Á Châu dân số theo Phật giáo Nguyên Thủy rất đông, tại Thái Lan 61 triệu Phật tử phái Nguyên Thủy, Miến Điện 38 triệu, Tích Lan 13 triệu và Cambodia 12 triệu.
3.  Buddhist Religions, p. 46

4 . Phật Giáo Đại Thừa ngày hôm nay gồm có thiền Zen, Ch’an, Nichiren, Tendai, and Pure Land Buddhism.
5. Guide Through The Abhidhamma Pitaka by Nyanatiloka Mahathera (Kandy: Buddhist Publication Society, 1971), pp. 60ff.
6. A third major branch of Buddhism emerged much later (ca. 8th century CE) in India: Vajrayana, the “Diamond Vehicle.” Vajrayana’s elaborate system of esoteric initiations, tantric rituals, and mantra recitations eventually spread north into central and east Asia, leaving a particularly strong imprint on Tibetan Buddhism. See Buddhist Religions, pp. 124ff. and chapter 11.
7.  Những nhà học giả hiện đại cho rằng ngôn ngữ Pali không phải là ngôn ngữ của Đức Phật. Trong nhiều thế kỷ sau khi Đức Phật nhập diệt, Đạo Phật phát triển xuyên qua Ấn Độ bằng nhiều thứ tiếng, số lượng Tăng sĩ tăng thêm tùy thuộc vào cách thuyết pháp và những chủ đề được học thuộc lòng. Không cần thiết cho rằng ngôn ngữ chúng ta biết bây giờ là Pali. Coi phần giới thiệu cuả Ngài Bhikkhu Bodhi trong Numerical Discourses of the Buddha (Walnut Creek, CA: Altamira Press, 1999), pp. 1ff, and n. 1 (p. 275) and “The Pali Language and Literature” by the Pali Text Society) http://www.palitext.com/subpages/lan_lite.htm; 15 April 2002).
8. Great Disciples of the Buddha by Nyanaponika Thera and Hellmuth Hecker (Somerville: Wisdom Publications, 1997), pp. 140, 150.
9. Buddhist Religions, p. 48.
10. The Hindu Vedas, for example, predate the Buddha by at least a millennium (Buddhist Religions, p. 2).
11. Buddhist Religions, p. 77
What is Theravada Buddhism ? 
by : John T. Bullitt

Theravada (pronounced — more or less — "terra-VAH-dah"), the "Doctrine of the Elders," is the school of Buddhism that draws its scriptural inspiration from the Tipitaka, or Pali canon, which scholars generally agree contains the earliest surviving record of the Buddha's teachings.[1]For many centuries, Theravada has been the predominant religion of continental Southeast Asia (Thailand, Myanmar/Burma, Cambodia, and Laos) and Sri Lanka. Today Theravada Buddhists number well over 100 million worldwide.[2] In recent decades Theravada has begun to take root in the West.

Many Buddhisms, One Dhamma-vinaya

The Bhudha — the "Awakened One" — called the religion he founded Dhamma-vinaya — "the doctrine and discipline." To provide a social structure supportive of the practice of Dhamma-vinaya (or Dhamma for short [Sanskrit: Dharma]), and to preserve these teachings for posterity, the Buddha established the order of bhikkhus (monks) and bhikkhunis (nuns) — the Sangha — which continues to this day to pass his teachings on to subsequent generations of laypeople and monastics, alike.

As the Dhamma continued its spread across India after the Buddha's passing, differing interpretations of the original teachings arose, which led to schisms within the Sangha and the emergence of as many as eighteen distinct sects of Buddhism.[3] One of these schools eventually gave rise to a reform movement that called itself Mahayana (the "Greater Vehicle") [4]and that referred to the other schools disparagingly as Hinayana (the "Lesser Vehicle"). What we call Theravada today is the sole survivor of those early non-Mahayana schools.[5] To avoid the pejorative tone implied by the terms Hinayana and Mahayana, it is common today to use more neutral language to distinguish between these two main branches of Buddhism. Because Theravada historically dominated southern Asia, it is sometimes called "Southern" Buddhism, while Mahayana, which migrated northwards from India into China, Tibet, Japan, and Korea, is known as "Northern" Buddhism.[6]

Pali: The Language of Theravada Buddhism

The language of the Theravada canonical texts is Pali (lit., "text"), which is based on a dialect of Middle Indo-Aryan that was probably spoken in central India during the Buddha's time.[7] Ven. Ananda, the Buddha's cousin and close personal attendant, committed the Buddha's sermons (suttas) to memory and thus became a living repository of these teachings.[8] Shortly after the Buddha's death (ca. 480 BCE), five hundred of the most senior monks — including Ananda — convened to recite and verify all the sermons they had heard during the Buddha's forty-five year teaching career.[9] Most of these sermons therefore begin with the disclaimer, "Evam me sutam" — "Thus have I heard."

After the Buddha's death the teachings continued to be passed down orally within the monastic community, in keeping with an Indian oral tradition that long predated the Buddha.[10] By 250 BCE the Sangha had systematically arranged and compiled these teachings into three divisions: the Vinaya Pitaka (the "basket of discipline" — the texts concerning the rules and customs of the Sangha), the Sutta Pitaka (the "basket of discourses" — the sermons and utterances by the Buddha and his close disciples), and the Abhidhamma Pitaka  (the "basket of special/higher doctrine" — a detailed psycho-philosophical analysis of the Dhamma). Together these three are known as the Tipitaka, the "three baskets." In the third century BCE Sri Lankan monks began compiling a series of exhaustive commentaries to the Tipitaka; these were subsequently collated and translated into Pali beginning in the fifth century . The Tipitaka plus the post canonical texts (commentaries, chronicles, etc.) together constitute the complete body of classical Theravada literature.

Pali was originally a spoken language with no alphabet of its own. It wasn't until about 100 BCE that the Tipitaka was first fixed in writing, by Sri Lankan scribe-monks,[11] who wrote the Pali phonetically in a form of early Brahmi script.[12] Since then the Tipitaka has been transliterated into many different scripts (Devanagari, Thai, Burmese, Roman, Cyrillic, to name a few). Although English translations of the most popular Tipitaka texts abound, many students of Theravada find that learning the Pali language — even just a little bit here and there — greatly deepens their understanding and appreciation of the Buddha's teachings.

No one can prove that the Tipitaka contains any of the words actually uttered by the historical Buddha. Practicing Buddhists have never found this problematic. Unlike the scriptures of many of the world's great religions, the Tipitaka is not regarded as gospel, as an unassailable statement of divine truth, revealed by a prophet, to be accepted purely on faith. Instead, its teachings are meant to be assessed firsthand, to be put into practice in one's life so that one can find out for oneself if they do, in fact, yield the promised results. It is the truth towards which the words in the Tipitaka point that ultimately matters, not the words themselves. Although scholars will continue to debate the authorship of passages from the Tipitaka for years to come (and thus miss the point of these teachings entirely), the Tipitaka will quietly continue to serve — as it has for centuries — as an indispensable guide for millions of followers in their quest for Awakening.

Notes

1. Buddhist Religions: A Historical Introduction (fifth edition) by R.H. Robinson, W.L. Johnson, and Thanissaro Bhikkhu (Belmont, California: Wadsworth, 2005), p. 46. 

2. This estimate is based on data appearing in CIA World Factbook 2004  South Asia's largest Theravada Buddhist populations are found in Thailand (61 million Theravadans), Myanmar (38 million), Sri Lanka (13 million), and Cambodia (12 million). 

3. Buddhist Religions, p. 46. 

4. Mahayana today includes Zen, Ch'an, Nichiren, Tendai, and Pure Land Buddhism. 

5. Guide Through The Abhidhamma Pitaka by Nyanatiloka Mahathera (Kandy: Buddhist Publication Society, 1971), pp. 60ff. 

6. A third major branch of Buddhism emerged much later (ca. 8th century CE) in India:Vajrayana, the "Diamond Vehicle." Vajrayana's elaborate system of esoteric initiations, tantric rituals, and mantra recitations eventually spread north into central and east Asia, leaving a particularly strong imprint on Tibetan Buddhism. See Buddhist Religions, pp. 124ff. and chapter 11. 

7. Modern scholarship suggests that Pali was probably never spoken by the Buddha himself. In the centuries after the Buddha's death, as Buddhism spread across India into regions of different dialects, Buddhist monks increasingly depended on a common tongue for their Dhamma discussions and recitations of memorized texts. It was out of this necessity that the language we now know as Pali emerged. See Bhikkhu Bodhi's Introduction in Numerical Discourses of the Buddha (Walnut Creek, CA: Altamira Press, 1999), pp. 1ff, and n. 1 (p. 275) and "The Pali Language and Literature" by the Pali Text Society (http://www.palitext.com/subpages/lan_lite.htm; 15 April 2002). 

8. Great Disciples of the Buddha by Nyanaponika Thera and Hellmuth Hecker (Somerville: Wisdom Publications, 1997), pp. 140, 150. 

9. Buddhist Religions, p. 48. 

10. The Hindu Vedas, for example, predate the Buddha by at least a millennium (Buddhist Religions, p. 2). 

11. Buddhist Religions, p. 77. 

Việt dịch: Nguyễn Văn Hoà, Minh Hạnh, Lê Văn Phúc 

Nguồn: Access to Insight

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét