1.
Biết và Thấy
Knowing and Seeing
Biết và Thấy
Knowing and Seeing
Thiền sư Pa-Auk Tawya Sayadaw (U Acinna)
Tỳ khưu Pháp Thông dịch
Tỳ khưu Pháp Thông dịch
Biên tập từ các bài pháp thoại trong khóa thiền hai tháng tại
Tu viện Yi-Tung, Thành phố Sing-Choo, Đài Loan
Tu viện Yi-Tung, Thành phố Sing-Choo, Đài Loan
Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode) |
"Bhikkhus, I say that the destruction of the taints is for one who knows and sees, not for one who does not know and see."(Này các Tỳ khưu, Ta nói có sự đoạn trừ các lậu hoặc cho người biết và thấy, chứ không cho người không biết, không thấy.)
-ooOoo-
MỤC LỤC Giới thiệu Bài pháp thoại 1: Làm thế nào để tu tập niệm hơi thở đạt đến An chỉ định Bài pháp thoại 2: Hành giả tu tâp an chỉ định trên các đề mục Thiền khác như thế nào Bài pháp thoại 3: Tu tập bốn Phạm Trú và bốn Thiền Bảo Hộ Bài pháp thoại 4: Làm thế nào để phân biệt Sắc Bài pháp thoại 5: Phân biệt Danh Bài pháp thoại 6: Làm thế nào để thấy những mắc xích của Duyên Khởi Bài pháp thoại 7: Tu tập các Tuệ Minh Sát như thế nào để thấy Niết-bàn Bài pháp thoại 8: Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài Bài pháp thoại 9: Loại cúng dường cao thượng nhất |
2.
-ooOoo-
-ooOoo-
Ngay Trong Kiếp Sống Này |
Mục Lục
Lời Mở Ðầu
1. Giới Luật Căn Bản Và Hướng Dẫn Cách Hành Thiền
Lẽ Phải Căn Bản Của Con Người2. Nguyên Nhân giúp Ngũ Căn Bén Nhạy
Chỉ Dẫn Cách Hành Thiền
Thiền Hành
Cách Trình Pháp
Chú Tâm Vào Sự Vô Thường3. Mười Ðạo Binh Ma
Quan Tâm và Tôn Trọng Việc Hành Thiền
Liên Tục Không Gián Ðoạn
Những Ðiều Kiện Hỗ Trợ
Nhớ Lại Những Ðiều Kiện Thuận Lợi
Phát Triển Thất Giác Chi
Dũng Cảm Tinh Tấn
Kiên Nhẫn và Nghị Lực
Quyết Tâm Theo Ðuổi Việc Hành Thiền
Dục Lạc4. Bảy Pháp Trợ Bồ Ðề
Bất Mãn
Ðói, Khát
Tham Ái
Dã Dượi Buồn Ngủ
Hãi Khiếp Nhược
Hoài Nghi
Kiêu Mạn và Vô Ơn
Danh Lợi
Khen Mình, Chê Người
[Phần A]5. Các Tầng Thiền Minh Sát
Chánh Niệm[Phần B]
Trạch Pháp
Tinh Tấn
Hỉ
Thư Thái
Ðịnh
Xả
Lợi ích Của Sự Phát Triển Thất Giác Chi
[Phần A]6. Chiếc Xe Ðưa Ðến Niết Bàn
Làm Dịu Tâm[Phần B]
Quét Sạch Khổ Ðau
Chướng Ngại và Pháp Ðối Trị
Hiểu Biết Thấu Ðáo Bản Chất Thế Gian
Ðạt Ðến Các Tầng Thiền Minh Sát Cao Hơn
Niết Bàn
[Phần A]Phụ Lục
[Phần B]Bảy Pháp Trợ Bồ Ðề
Chướng Ngại và Pháp Ðối Trị
Tóm Lược Cách Trình Pháp
3
KINH VÔ NGÃ TƯỚNG
Thiền sư Mahasi Sayadaw
Phạm Kim Khánh dịch
Mahasi Sayadaw (1904-1982), tu sĩ Phật giáo Miến Điện và là thiền sư nổi tiếng dạy Thiền Tuệ Quán (Vipassana, insight meditation) khắp Châu Á và Châu Âu. Phương pháp của ngài là buộc định vào cảm giác phồng xẹp của bụng theo hơi thở, cùng với sự quan sát mọi cảm thọ và tâm. Mahasie Sayadaw sinh năm 1904 tại làng Seikkhun, bắc Miến Điện. Đi tu từ năm 12 tuổi, thọ giới tỳ kheo năm 20 tuổi với pháp danh U Sobhana. Sau nhiều chục năm học tập ngài vượt qua các kì thi khảo hạch rất khắt khe về kinh tạng Theravada, được bổ nhiệm chức vị pháp sư (Dhammācariya) vào năm 1941.
Từ 1931, U Sobhana đã tích cực thực hành Thiền Tuệ quán với thày mình là Mingun Jetawun Sayadaw.
Năm 1938 U Sobhana bắt đầu dạy Thiền Tuệ quán tại chùa Mahasi và được mọi người biết đến như thày Mahasi Sayadaw.
Năm 1947, Thủ tướng Miến Điện U Nu mời ngài Mahasi về dạy cho một trung tâm Thiền mới mở tại Yangon, nơi mà về sau trở thành Mahasi Sasana Yeiktha.
Năm 1954 Mahasi Sayadaw tham dự lần kết tập Kinh điển lần thứ sáu, bắt đầu từ ngày 17 tháng năm 1954 và kéo dài trong hai năm cho đến 1956. Ngài giữ vị trí của vị thày sát hạch (questioner) và biên tập cuối cùng (final editor), tức chính là vị trí của Maha Ca Diếp trong lần kết tập thứ nhất ba tháng sau khi Phật nhập diệt.
Ngài Mahai đã thiết lập rất nhiều trung tâm thiền khắp đất nước Miến Điện cũng như ở Sri Lanka , Indonesia , Thailand .
Năm 1979, ngài Mahasi bắt đầu phổ biến pháp Tuệ Quán dưới tên Vipassana hay Insight meditation sang phương Tây tại những Trung tâm mới thành lập như IMS (Insight Meditation Society) ở Barre, Massachusettes, USA. Chuyến đi này kéo dài nhiều tháng sang nhiều quốc gia và qua nhiều tiểu bang tại Mỹ, nhờ đó gây một phong trào lôi kéo những người hành thiền nhiều nơi trên thế giới đổ xô về học thiền tại trung tâm thiền của ngài tại Yangon .
Ba năm sau đó vào ngày 14 tháng tám 1982, Ngài Mahasi Sayadaw viên tịch, sau một cơn đột quị, để lại nhiều tiếc thương cho rất đông người kính ngưỡng ngài.
Ngài Mahasi Sayadaw đã viết rất nhiều sách cho Phật Giáo Miến Điện, đặc biệt về Thiền Tuệ Quán. Ngài cũng dịch Thanh Tịnh Đạo Luận sang tiếng Miến. Tác phẩm bằng tiếng Anh gồm có:
Practical Vipassana Exercises
Satipatthana Vipassana Meditation
The Progress of Insight–an advanced talk on Vipassana
Thoughts on the Dharma
Ngày nay phương pháp Thiền Tuệ Quán của Mahasi sadayaw được tiếp tục với:
- Sayadaw U Pandita
- Sayadaw U Janaka
- Sayadaw U Silananda
- Sayadaw U Lakkhana, và rất nhiều tu sĩ Phật giáo nguyên thủy Theravada khác.
(Nguồn: http://thienviennguyenthuy.wordpress.com)
Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta) Thiền sư Mahasi Sayadaw Phạm Kim Khánh dịch |
|
Mục lục Lời TựaLời nói đầu I- Thân Phần nhập đề bài kinhII- Thọ Một khác biệt giữa tạng Luận và tạng KinhIII- Tưởng và Hành Hành không phải là tự ngãIV- Thức Thức cưỡng chế ta như thế nàoV- Thấy Vô ngã Khó thấu hiểu đặc tướng vô ngãVI- Phân tách Ðặc tướng vô thườngVII- Mười một phương thức Phân tách ngũ uẩnVIII- Thuần hóa Tuệ minh sát Làm thế nào phát triển Tuệ minh sátIX- Thuật ngữ Mười sáu tầng tuệ minh sát Cơ năng của thức |
-ooOoo-
4
ĐOẠN TRỪ LẬU HOẶC
(MIND OVERCOMING ITS CANKERS)Hòa thượng Buddharakkhita
Việt dịch: Tỳ khưu PHÁP THÔNG
VIÊN KHÔNG, TL. 2002 – PL. 2546
MỤC LỤCTựa
Lời giới thiệu (1)
Lời giới thiệu (2)
Lời người dịch[01]
PHẦN I1.1 KINH TẤT CẢ LẬU HOẶC (Sabbāsava Sutta)
1.2 DIỄN GIẢNG TRÊN TINH THẦN CHÚ GIẢI KINH TẤT CẢ LẬU HOẶC
Ðịnh nghĩa và phân loại các Lậu Hoặc - Các pháp môn đoạn trừ - Như lý tác ý và phi như lý tác ý - Các cấp độ thanh tịnh - Thiền chỉ và Thiền quán (Vipassanā) - Liệt kê các tà niệm - Các chi phần giác ngộ - Sự Thức Tỉnh Tối thượng - Các cách xả ly
[02] 1.3 KHINASAVA - LẬU TẬN
Mục đích cuộc đời theo Kinh Pháp Cú - Câu chuyện Tôn giả Anuruddha (A-nậu-lâu-đà) 1.4 HẮC BẠCH PHÂN MINH
Ý nghĩa tối hậu của chánh và tà 1.5 PHẤN ÐẤU
Áp dụng trong đời sống tâm linh - Câu chuyện nữ tỳ Puṇṇa 1.6 NGẠO MẠN VÀ PHÓNG DẬT
Cạm bẫy của si mê - Câu chuyện các tỳ khưu ở Bhaddiya 1.7 TỰ MÃN
Cạm bẫy của tính tự mãn 1.8 BỚI LÔNG TÌM VẾT
Cạm bẫy của thói ưa chỉ trích
[03]
PHẦN II2.1 ÐOẠN TRỪ LẬU HOẶC
Các loại Lậu Hoặc - Như lý tác ý và phi như lý tác ý - Bảy pháp môn đoạn trừ Lậu Hoặc - Tính hợp lý của Kinh Tất cả Lậu Hoặc 2.2 LẬU HOẶC VÀ SỰ GIẢI THOÁT
Tứ Thánh Ðế -Tam giải thoát môn: Không, Vô tướng, Vô nguyện giải thoát 2.3 TRÍ TUỆ VẬN HÀNH
Bảy chi phần Giác ngộ kể như lối tiếp cận cuộc đời - Tổng Tuệ hay sự thận trọng, yếu tố cốt lõi của phương pháp luận. 2.4 BUÔN LẬU TINH THẦN
Sự khởi sanh của tác ý bất chánh: Ý niệm về Tự Ngã và niềm tin vào sự vĩnh hằng - Ðiên đảo kiến.
[04] 2.5 BẬC HỮU HỌC VÀ BẠN ÐỒNG PHẠM HẠNH
Bậc trí và người ngu - Tứ Thánh Ðế như Kinh nghiệm thiền chứng 2.6 ÐOẠN TRỪ LẬU HOẶC
Ðoạn trừ bằng sự chọn lựa tích cực; bằng thanh tịnh giới; bằng trí tuệ; bằng sự tịnh chỉ; bằng chứng đắc; bằng việc áp dụng tri kiến - Tam tướng - Tầm quan trọng của việc áp dụng thường xuyên và liên tục - Chế ngự các căn - Sự lạm dụng các nhu cầu hàng ngày - Sự tránh né khôn ngoan - Sự trừ diệt các tà niệm - Sự an ổn của siêu xuất Tam giới 2.7 KINH PHÁP MÔN THỂ NHẬP (Nibbedhika Pariyāya Sutta)
2.8 ÐI TÌM SỰ THỰC CUỘC ÐỜI
Những thôi thúc duy trì cuộc sống - Cơ chế cuộc đời đưa đến khổ đau 2.9 NHỮNG THÔI THÚC DAI DẲNG
Phương pháp luận thể nhập - Dục chủ thể và dục đối tượng - Các từ đồng nghĩa của Dục (Kāma) - Các ảnh dụ về Dục trong Kinh tạng Pāli 2.10 KHÁM PHÁ TÂM
Việc áp dụng thực tiễn tri kiến liên quan đến luân lý, tâm lý và triết lý - Sáu yếu tố và sáu loại phân tích - Kāma (dục) như trạng thái tâm, như tâm sở, như đối tượng của giác quan và như cảnh giới sinh tồn - Dục như nghiệp lực - Tính hợp lý của các thọ sai biệt và sự phản ứng - Cơ chế Tâm - Vật lý và Nghiệp - Tam luân: Nghiệp luân - Quả luân và Phiền não luân
[05] 2.11 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Pháp (Dhamma) và Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) - Ðẳng thức chân lý - Tam tạng - Phân tích Hiệp thế và Siêu thế - Tâm: Bất thiện tâm, Thiện tâm và Vô ký tâm - Chiều kích siêu việt (Vô vi giới) - Tâm sở - Sắc pháp - Niết Bàn
[06] 2.12 PHẦN TỤ LẬU
Toát yếu (Dhammasangani), Trích yếu (Atthuddhāra) và phần Dẫn giải 2.13 BẬC ỨNG CÚNG
Những phẩm hạnh của bậc Lậu Tận - Câu chuyện Trưởng lão Xá Lợi Phất
-ooOoo-
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét